Giải SGK Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc
Video giải Toán lớp 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc - Kết nối tri thức
Giải Toán lớp 6 trang 67 Tập 1
Toán lớp 6 trang 67 Câu hỏi: Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó:
( – 23) – 15 – ( –23) + 5 + ( –10)
Lời giải:
( – 23) – 15 – ( –23) + 5 + ( –10)
= – 23 – 15 + 23 + 5 – 10
= (– 23 + 23) + (– 15 + 5 – 10)
= 0 + ( – 10 – 10 )
= 0 + ( -20)
= 0 – 20
= – 20
Toán lớp 6 trang 67 Hoạt động 1: Tính và so sánh kết quả của:
a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15;
b) 4 – (12 – 15) và 4 – 12 + 15.
Lời giải:
a) Ta có:
4 + (12 – 15) = 4 + (– 3) = 4 – 3 = 1
4 + 12 – 15 = 16 – 15 = 1
Vì 1 = 1 nên 4 + (12 – 15) = 4 + 12 – 15
Vậy 4 + (12 – 15) = 4 + 12 – 15
b) Ta có:
4 – (12 – 15) = 4 – [– (15 – 12)] = 4 – (– 3) = 4 + 3 = 7
4 – 12 + 15 = – (12 – 4) + 15 = (– 8) + 15 = 15 – 8 = 7
Vì 7 = 7 nên 4 – (12 – 15) = 4 – 12 + 15
Lời giải:
Nhận xét:
+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc được giữ nguyên.
+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " – " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc thay đổi: dấu " + " đổi thành " – " và dấu " – " đổi thành " + ".
Giải Toán lớp 6 trang 68 Tập 1
Toán lớp 6 trang 68 Luyện tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
b) (72 – 1 956) – (–1 956 + 28)
Lời giải:
a) (–385 + 210) + (385 – 217)
= –385 + 210 + 385 – 217 (bỏ ngoặc tròn)
= (– 385 + 385) – (217 – 210)
= 0 – 7
= –7
b) (72 – 1 956) – (–1 956 + 28)
= 72 – 1 956 + 1 956 – 28 (bỏ ngoặc tròn)
= (1 956 – 1 956) + (72 – 28)
= 0 + 44
= 44
Toán lớp 6 trang 68 Luyện tập 2: Tính một cách hợp lí:
a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17
Lời giải:
a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17
= (12 – 15) + (13 – 16) + (14 –17)
= (–3) + (–3) + (–3)
= – (3 + 3 + 3)
= – 9
b) (35 – 17) – (25 – 7 + 22)
= 35 – 17 – 25 + 7 – 22
= (35 – 25) – (17 – 7) – 22
= 10 – 10 – 22
= 0 – 22
= – 22.
Toán lớp 6 trang 68 Thử thách nhỏ: Cho bảng 3 x 3 vuông như Hình 3. 17.
Lời giải:
a) Vì tổng các số trong mỗi hàng bằng 0 nên: a + (–2) + (–1) = 0 hay a – 2 – 1 = 0 (1)
(–4) + b + c = 0 (2)
d + e + g = 0 (3)
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được:
a + (– 2) + (– 1) + (–4) + b + c + d + e + g = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy tổng tất cả các số trong bảng đó bằng 0.
b) Vì a – 2 – 1 = 0 (theo (1)) nên a – 3 = 0 hay a = 3
Vì tổng các số trong hàng dọc bằng 0 nên a + (–4) + d = 0 (4)
Thay a = 3 vào (4) ta được:
3 + (–4) + d = 0
3 – 4 + d = 0
–1 + d = 0
d = 0 + 1
d = 1
Vì tổng các số trong đường chéo bằng 0 nên d + b + (–1) = 0 (5)
Thay d = 1 vào (5) ta được:
1 + b + (–1) = 0
b = 0
Vì tổng các số trong hàng ngang bằng 0 nên (–4) + b + c = 0(6)
Thay b = 0 vào (6) ta được:
(–4) + 0 + c = 0
c – 4 = 0
c = 0 + 4
c = 4
Vì tổng các số trong đường chéo bằng 0 nên a + b + g = 0 (7)
Thay a = 3, b = 0 vào (7) ta được:
3 + 0 + g = 0
g + 3 = 0
g = 0 – 3 = –3
Vì tổng các số trong hàng dọc bằng 0 nên –2 + b + e = 0 (8)
Thay b = 0 vào 8 ta được:
–2 + 0 + e = 0
e – 2 = 0
e = 0 + 2 = 2
Vậy a = 3; b = 0; c = 4; d = 1; e = 2; g = –3.
Toán lớp 6 trang 68 Bài 3.19: Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau:
a) – 321 + (–29) – 142 – (–72)
Lời giải:
a) – 321 + (–29) – 142 – (–72)
= – 321 – 29 – 142 + 72
= – (321 + 29) – (142 – 72)
= – 350 – 70
= – (350 + 70)
= – 420
b) 214 – (–36) + (–305)
= 214 + 36 – 305
= 250 – 305
= – (305 – 250)
= –55
Toán lớp 6 trang 68 Bài 3.20: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
a) 21 – 22 + 23 – 24
= (21 – 22) + (23 – 24)
= (–1) + (–1)
= – (1 + 1)
= –2
b) 125 – (115 – 99)
= 125 – 115 + 99
= (125 – 115) + 99
= 10 + 99
= 109
Toán lớp 6 trang 68 Bài 3.21: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
Lời giải:
a) (56 – 27) – (11 + 28 – 16)
= 56 – 27 – 11 – 28 + 16
= (56 + 16) – (27 + 11 + 28)
= 72 – (38 + 28)
= 72 – 66
= 6
b) 28 + (19 – 28) – (32 – 57)
= 28 + 19 – 28 – 32 + 57
= (28 – 28) + (19 + 57) – 32
= 0 + 76 – 32
= 76 – 32
= 44
Toán lớp 6 trang 68 Bài 3.22: Tính một cách hợp lí
b) [12 + (–57)] – [– 57 – (–12)]
Lời giải:
a) 232 – (581 + 132 – 331)
= 232 – 581 – 132 + 331
= (232 – 132) – (581 – 331)
= 100 – 250
= – (250 – 100)
= –150
b) [12 + (–57)] – [– 57 – (–12)]
= (12 – 57) – (– 57 + 12)
= 12 – 57 + 57 – 12
= (12 – 12) + (57 – 57)
= 0 + 0
= 0
Toán lớp 6 trang 68 Bài 3.23: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7;
b) 25 – x – (29 + y – 8) với x = 13, y = 11.
Lời giải:
a) Với x = 7
(23 + x) – (56 – x)
= (23 + 7) – (56 – 7)
= 30 – 49
= – (49 – 30)
= – 19
b) Với x = 13, y = 11
25 – x – (29 + y – 8)
= 25 – 13 – (29 + 11 – 8)
= 25 – 13 – 29 – 11 + 8
= (25 + 8) – (29 + 11 + 13)
= 33 – (40 + 13)
= 33 – 53
= – (53 – 33)
= – 20
Bài giảng Toán lớp 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc - Kết nối tri thức
Xem thêm các bài giải SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: