Giải SBT Toán 8 Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Giải SBT Toán 8 trang 78
Bài 44 trang 78 SBT Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 43 và chỉ ra hai cặp tam giác đồng dạng:
Lời giải:
• Tam giác DEF có ED = FD nên tam giác DEF cân tại D.
Suy ra
Ta có: (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra =
Xét ∆ABC và ∆DEF có:
(do AB = AC, ED = FD)
Suy ra ∆ABC ᔕ ∆DEF (c.g.c).
• Xét ∆ MNP có: (tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra =
Xét ∆MNP và ∆HIK có:
Suy ra ∆MNP ᔕ ∆HIK (g.g).
Lời giải:
Ta có: AB // CD nên (hai góc so le trong).
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
Suy ra ∆ABD ᔕ ∆BDC (g.g).
Do đó (tỉ số đồng dạng)
Nên (cm).
Vậy CD = 9 cm.
• Chọn điểm B trên bờ (có điểm C) sao cho BC = 20 m;
• Dùng thước đo góc, đo được các góc
Chứng minh rằng: Nếu thực hiện vẽ trên giấy một tam giác DEF sao cho EF = 10 (cm), , (Hình 44b); Đo dộ dài đoạn DF và già sử DF = a (cm) thì độ dài AC mà bác An cần đo là 2a (m).
Lời giải:
Đổi 20 m = 2 000 cm.
Xét ∆ABC và ∆DEF có:
,
Suy ra ∆ABC ᔕ ∆DEF (g.g).
Do đó (tỉ số đồng dạng)
Hay nên AC = 200a (cm) = 2a (m).
Giải SBT Toán 8 trang 79
a) Hãy chỉ ra ba cặp tam giác đồng dạng.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Lời giải:
a) Do BEFP là hình bình hành nên EF // BP, FP // BE.
Mà E ∈ AB, P ∈ BC nên EF // BC, FP // AB.
Ta có:
• EF // BC nên ∆AEF ᔕ ∆ABC;
• FP // AB nên ∆FPC ᔕ ∆ABC;
• Do ∆AEF ᔕ ∆ABC và ∆FPC ᔕ ∆ABC nên ∆AEF ᔕ ∆FPC.
b) Ta dễ dàng chứng minh được, ∆AEF ᔕ ∆ABC thì
Suy ra (1).
Ta cũng có ∆FPC ᔕ ∆ABC nên
Suy ra (2).
Từ (1) và (2) ta có:
= (do BEFP là hình bình hành nên EF = BP)
Vậy SABC = 81 m2.
Lời giải:
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D, B trên đường thẳng AC.
Xét ∆AHD và ∆AFC có:
; là góc chung
Suy ra ∆AHD ᔕ ∆AFC (g.g).
Do đó (tỉ số đồng dạng) hay AD.AF = AC.AH (1).
Xét ∆AKB và ∆AEC có:
; là góc chung
Suy ra ∆AKB ᔕ ∆AEC (g.g).
Suy ra (tỉ số đồng dạng) hay AB.AE = AC.AK (2).
Do ABCD là hình bình hành nên AB = CD, AB // CD.
Suy ra (2 góc ở vị trí so le trong)
Xét ∆ABK và ∆CDH có:
AB = CD,
Suy ra ∆ABK = ∆CDH (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó AK = HC (hai cạnh tương ứng).
Cộng (1) và (2) theo vế ta được:
AD.AF + AB.AE = AC.(AH + AK)
= AC.(AH + HC) (do AK = HC)
= AC.AC = AC2.
Vậy AB.AE + AD.AF = AC2.
a) ∆HOD ᔕ ∆OGB;
b) MG // AH.
Lời giải:
a) Do ABCD là hình vuông nên đường chéo là tia phân giác của mỗi góc.
Suy ra
Mặt khác:
Suy ra
Xét ∆HOD và ∆OGB có:
;
Suy ra ∆HOD ᔕ ∆OGB (g.g).
b) Theo câu a, ta có ∆HOD ᔕ ∆OGB, suy ra (tỉ số đồng dạng)
Do đó HD.GB = OB.OD.
Đặt MB = a, khi đó AD = 2a (do M là trung điểm của AB, AB = AD)
Xét ∆ABD vuông tại A, theo định lí Pythagore ta có: BD2 = AB2 + AD2.
Do đó =
Suy ra
Khi đó = =
Vì HD.GB = AD.BM nên
Xét ∆DHA và ∆BMG có:
và
Suy ra ∆DHA ᔕ ∆BMG (c.g.c).
Do đó (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc so le trong do AB // CD).
Suy ra
Mà và ở vị trí đồng vị nên MG // AH.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác