Giải SBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Giải SBT Toán 8 trang 75
Bài 37 trang 75 SBT Toán 8 Tập 2: Quan sát Hình 36 và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:
Lời giải:
Ta có
Do đó:
Xét ∆ABC và ∆EDF có:
và
Suy ra ∆ABC ᔕ ∆EDF (c.g.c).
Lời giải:
Ta có: .
Suy ra
Xét ∆ACB và ∆DCA có:
và là góc chung
Suy ra ∆ACB ᔕ ∆DCA (c.g.c).
Do đó (tỉ số đồng dạng)
Hay nên (cm).
Vậy AD = 8 cm.
a) ∆OBE ᔕ ∆OFC;
b) BE // CF.
Lời giải:
a) Do NF // AB, mà M ∈ AB nên NF // MB.
Xét ∆OBM với NF // MB, ta có (hệ quả của định lí Thalès) (1).
Do ME // CD, mà N ∈ CD nên ME // NC.
Xét ∆OEM với ME // NC, ta có (hệ quả của định lí Thalès) (2).
Từ (1) và (2) ta có:
Xét ∆OBE và ∆OFC có:
(hai góc đối đỉnh) và (chứng minh trên)
Suy ra ∆OBE ᔕ ∆OFC (c.g.c).
b) Theo câu a, ta có ∆OBE ᔕ ∆OFC nên (hai góc tương ứng)
Mà hai góc và ở vị trí so le trong nên suy ra BE // CF.
a) Tam giác HAB và tam giác KAC.
b) Tam giác HKC và tam giác BAC.
Lời giải:
a) • Tam giác HAB vuông cân tại H nên HA = HB và HA2 + HB2 = AB2 (định lí Pythagore)
Do đó 2HA2 = AB2 = 52 = 25 hay
Suy ra (cm).
• Tam giác KAC vuông cân tại K nên KA = KC và KA2 + KC2 = AC2 (định lí Pythagore)
Do đó 2KA2 = AC2 = 122 = 144 hay
Suy ra (cm).
Ta có: , , nên
Xét ∆HAB và ∆KAC có:
và (chứng minh trên)
Suy ra ∆HAB ᔕ ∆KAC (c.g.c).
b) Ta có: ∆AHB vuông cân tại H nên
∆AKC vuông cân tại K nên
Do đó =
Suy ra ba điểm H, A, K thẳng hàng.
Khi đó = (cm).
⦁ ∆HKC vuông tại K và có hai cạnh góc vuông là: (cm), (cm).
∆BAC vuông tại A và có hai cạnh góc vuông là AB = 5 cm, AC = 12 cm.
Ta có: ,
Ta thấy
Do đó tam giác HKC không đồng dạng với tam giác BAC.
a) ∆FDG ᔕ ∆ECG;
b) ∆GDC ᔕ ∆GFE;
c)
Lời giải:
a) Xét ∆GDC với AB // CD, ta có (hệ quả của định lí Thalès)
Do đó
Mặt khác AG = CE, BG = DF nên
Xét ∆FDG và ∆ECG có:
và
Suy ra ∆FDG ᔕ ∆ECG (c.g.c).
b) Vì ∆FDG ᔕ ∆ECG (câu a) nên (hai góc tương ứng) và (tỉ số đồng dạng)
Từ ta có hay
Từ ta có
Xét ∆GDC và ∆GFE có:
và (chứng minh trên)
Suy ra ∆GDC ᔕ ∆GFE (c.g.c).
c) Vì ∆GDC ᔕ ∆GFE (câu b) nên (hai góc tương ứng)
Mà nên
Giải SBT Toán 8 trang 76
Lời giải:
Gọi E là trung điểm của AD nên AD = 2AE, AE = ED.
Mà AD = 2DB (giả thiết)
Suy ra AE = ED = DB
Do đó AB = AE + ED + BD = 3AE
Mà AB = 3AC (giả thiết) nên AE = AC hay AE = ED = DB = AC.
Đặt AE = x (x > 0).
Suy ra AE = ED = DB = AC = x, EB = 2x.
Xét ∆ACE vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:
CE2 = AC2 + AE2 = x2 + x2 = 2x2
Suy ra
Ta có: , nên
Xét ∆EDC và ∆ECB có:
là góc chung và (chứng minh trên)
Suy ra ∆EDC ᔕ ∆ECB (c.g.c).
Do đó (hai góc tương ứng)
Vì vậy
Mặt khác, là góc ngoài tại đỉnh E của ∆CED nên
Do đó
Lại có, do ∆AEC là tam giác vuông cân tại A nên
Vậy .
Bài 43* trang 76 SBT Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm. Chứng minh:
Lời giải:
Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD = 1 cm.
Suy ra CD = BC ‒ BD = 4 ‒ 1 = 3 cm.
Ta có: nên
Xét ∆ABD và ∆CBA có:
là góc chung và
Suy ra ∆ABD ᔕ ∆CBA (c.g.c).
Do đó (hai góc tương ứng) (1).
Tam giác ADC có CD = CA = 3 cm nên là tam giác cân tại C, do đó (2).
Từ (1) và (2), ta có:
Mặt khác, là góc ngoài tại đỉnh D của ∆ABD nên
Do đó =
Vậy .
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác: