Hoàn thành bảng giá trị sau đây và xác định các điểm tương ứng trên mặt phẳng tọa độ y=cosx

Hoạt động khám phá 5 trang 28 Toán 11 Tập 1: Hoàn thành bảng giá trị sau đây và xác định các điểm tương ứng trên mặt phẳng tọa độ.

x

π

5π6

2π3

π2

π3

π6

0

π6

π3

π2

2π3

5π6

π

y= cosx

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Trả lời

Với x = π thì y = cos(π) = -1. Ta có điểm A’(–π; – 1).

Với x = 5π6 thì y = cos5π6=32. Ta có điểm B'5π6;32.

Với x = 2π3 thì y=cos2π3=12. Ta có điểm C'2π3;12.

Với x = π2 thì y = cosπ2=0. Ta có điểm D'π2;0.

Với x = π3 thì y = cosπ3=12. Ta có điểm E'π3;12.

Với x = π6 thì y = cosπ6=32. Ta có điểm F'π6;32.

Với x = 0 thì y = cos0 = 1. Ta có điểm I(0; 1).

Với x = π6 thì y = cosπ6=32. Ta có điểm Fπ6;32.

Với x = π3 thì y = cosπ6=32. Ta có điểm Fπ6;32.

Với x = π2 thì y = cosπ3=12. Ta có điểm Eπ3;12.

Với x = 2π3 thì y = cosπ2=0. Ta có điểm Dπ2;0.

Với x = 5π6 thì y = cos5π6=32. Ta có điểm B5π6;32.

Với x = π thì y=cosπ=cosπ=1. Ta có điểm A(π; – 1).

Khi đó ta có bảng:

x

π

5π6

2π3

π2

π3

π6

0

π6

π3

π2

2π3

5π6

π

y = cosx

– 1

32

12

0

12

-32

0

32

12

0

12

32

–1

Biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng tọa độ ta được:

Hoạt động khám phá 5 trang 28 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11

Xem thêm các bài giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Bài 3: Các công thức lượng giác

Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị giác

Bài 5: Phương trình lượng giác

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Dãy số

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả