Đáp án đúng là: C \[\sqrt {2{x^2} - 9x - 9} = 3 - x\](*) Bình phương 2 vế (*) ta có: 2x2  9x  9 = (3  x)2  2x2  9x  9 = 9  6x + x2  x2  3x  18 = 0  x = 6 hoặc x = 3 Thay x = 6 v

Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD, CE. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C lên DE.

a) Chứng minh EH = DK.

b) Nếu tam giác ABC cân ở A thì tứ giác BCKH là hình gì?

Trả lời

Đáp án đúng là: C \[\sqrt {2{x^2} - 9x - 9}  = 3 - x\](*) Bình phương 2 vế (*) ta có:  2x2  9x  9 = (3  x)2  2x2  9x  9 = 9  6x + x2  x2  3x  18 = 0  x = 6 hoặc x = 3 Thay x = 6 vào (*) ta có:  \[\sqrt {{{2.6}^2} - 9.6 - 9}  = 3 - 6 \Leftrightarrow 3 =  - 3\] (không thoả mãn) Thay x = 3 vào (*) ta có:  \[\sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2} - 9.\left( { - 3} \right) - 9}  = 3 - \left( { - 3} \right) \Leftrightarrow 6 = 6\] (thoả mãn) Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là: S = {3}. (ảnh 1)

a) Gọi O là trung điểm của BC, I là trung điểm của DE.

DBEC có O là trung điểm DE nên OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

Þ OE = OB = OC \[\left( { = \frac{1}{2}BC} \right)\].

Chứng minh tương tự, ta có OD = OB = OC \[\left( { = \frac{1}{2}BC} \right)\]

Þ OE = OD Þ D ODE cân tại O

DODE cân tại O có OI là trung tuyến (I là trung điểm DE) nên OI cũng là đường cao

Þ OI ^ ED hay OI ^ HK

Mà BH ^ HK, CK ^ HK

Þ OI // BH // CK Þ BCHK là hình thang

Dễ chứng minh I là trung điểm HK Þ IH = IK

Có IE + EH = IH, ID + DK = IK, mà IH = IK, IE = ID

Þ EH = DK (đpcm)

b) DABC cân tại A Þ \[\widehat {ABC} = \widehat {ACB} \Rightarrow \Delta BEC = \Delta CDB\] (cạnh huyền - góc nhọn)

Þ BE = CD. Mà AB = AC Þ \[\frac{{BE}}{{AB}} = \frac{{CD}}{{AC}}\]. Theo định lý Ta - lét:

DE // BC

Þ HK // BC mà CK // BH (vì cùng vuông góc với DE)

Þ Tứ giác BCKH là hình bình hành có: \[\widehat {BHK}\]vuông Þ BCKH là hình chữ nhật (đpcm)

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả