Câu hỏi:
26/01/2024 96
Cho ∆ABC có ˆA=100∘ và ˆB=ˆC. Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC có ˆA=100∘ và ˆB=ˆC. Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN // BC;
A. MN // BC;
B. MN // AB;
B. MN // AB;
C. MN // AC;
C. MN // AC;
D. ^AMN<^ANM.
D. ^AMN<^ANM.
Trả lời:

Đáp án đúng là: A
Vì AM = AN nên ∆AMN cân tại A.
Suy ra ^AMN=^ANM.
Do đó đáp án D sai.
Xét ∆AMN, có: ^MAN+^AMN+^ANM=180∘.
Suy ra 2^AMN=180∘−^MAN=180∘−100∘=80∘.
Do đó ^AMN=40∘.
Xét ∆ABC, có: ^BAC+^ABC+^ACB=180∘.
Suy ra 2^ABC=180∘−^BAC=180∘−100∘=80∘.
Do đó ^ABC=40∘.
Ta suy ra ^AMN=^ABC=40∘.
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.
Suy ra MN // BC.
Do đó đáp án A đúng.
Vì ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác và MN // BC.
Nên MN không song song với AB và MN không song song với AC.
Do đó đáp án B, C sai.
Vậy ta chọn đáp án A.
Đáp án đúng là: A

Vì AM = AN nên ∆AMN cân tại A.
Suy ra ^AMN=^ANM.
Do đó đáp án D sai.
Xét ∆AMN, có: ^MAN+^AMN+^ANM=180∘.
Suy ra 2^AMN=180∘−^MAN=180∘−100∘=80∘.
Do đó ^AMN=40∘.
Xét ∆ABC, có: ^BAC+^ABC+^ACB=180∘.
Suy ra 2^ABC=180∘−^BAC=180∘−100∘=80∘.
Do đó ^ABC=40∘.
Ta suy ra ^AMN=^ABC=40∘.
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.
Suy ra MN // BC.
Do đó đáp án A đúng.
Vì ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác và MN // BC.
Nên MN không song song với AB và MN không song song với AC.
Do đó đáp án B, C sai.
Vậy ta chọn đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Kết luận nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, c cùng phía đối với xy). Kẻ BD ⊥ xy, CE ⊥ xy. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B, c cùng phía đối với xy). Kẻ BD ⊥ xy, CE ⊥ xy. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 3:
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Cho các khẳng định sau:
(I) ∆ABM = ∆ACN.
(II) ∆BMC = ∆CNB.
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB. Cho các khẳng định sau:
(I) ∆ABM = ∆ACN.
(II) ∆BMC = ∆CNB.
Câu 4:
Cho ∆ABC cân tại A có ˆA=36∘. Tia phân giác ˆB cắt cạnh AC tại D. Khẳng định nào sau đây sai.
Cho ∆ABC cân tại A có ˆA=36∘. Tia phân giác ˆB cắt cạnh AC tại D. Khẳng định nào sau đây sai.
Câu 5:
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB và AC lấy điểm D và E sao cho AD = AE. Vẽ đường trung tuyến AM của ∆ABC. Tia đối của tia AM cắt DE tại H. Kết luận nào sau đây sai?
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB và AC lấy điểm D và E sao cho AD = AE. Vẽ đường trung tuyến AM của ∆ABC. Tia đối của tia AM cắt DE tại H. Kết luận nào sau đây sai?
Câu 6:
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh DI lấy điểm E sao cho I là trung điểm DE. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC cân tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh DI lấy điểm E sao cho I là trung điểm DE. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Câu 7:
Cho ∆ABC cân tại A có ˆA<90∘. Kẻ BD ⊥ AC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC cân tại A có ˆA<90∘. Kẻ BD ⊥ AC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 8:
Cho ∆ABC cân tại A. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho AD = AE. Kết luận nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC cân tại A. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho AD = AE. Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 9:
Cho ∆ABC cân tại A, gọi M là trung điểm BC. Trên cạnh AB lấy điểm D. Từ D kẻ đường vuông góc với AM tại K và kéo dài cắt cạnh AC tại E. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho ∆ABC cân tại A, gọi M là trung điểm BC. Trên cạnh AB lấy điểm D. Từ D kẻ đường vuông góc với AM tại K và kéo dài cắt cạnh AC tại E. Khẳng định nào sau đây đúng?