Cho bảng sau: Tìm các số thích hợp thay vào ô trống trong bảng. So sánh tích ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) và a.b
720
31/01/2024
Toán lớp 6 trang 55 Bài 2.45: Cho bảng sau:
a
|
9
|
34
|
120
|
15
|
2 987
|
b
|
12
|
51
|
70
|
28
|
1
|
ƯCLN(a, b)
|
3
|
?
|
?
|
?
|
?
|
BCNN(a, b)
|
36
|
?
|
?
|
?
|
?
|
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)
|
108
|
?
|
?
|
?
|
?
|
a.b
|
108
|
?
|
?
|
?
|
?
|
a) Tìm các số thích hợp thay vào ô trống trong bảng;
b) So sánh tích ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) và a.b.
Em rút ra kết luận gì?
Trả lời
a)
+) Ở cột thứ hai:
a = 34 = 2.17;
b = 51 = 3.17
⇒ ƯCLN(a; b) = 17;
BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
= 17.102 = 1 734.
a.b = 34. 51 = 1 734.
+) Ở cột thứ ba:
a = 120 = ;
b = 70 = 2.5.7
⇒ ƯCLN(a; b) = 2. 5 = 10;
BCNN(a; b) =
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
= 10. 840 = 8 400.
a.b = 120. 70 = 8 400.
+) Ở cột thứ tư:
a = 15 =3.5;
b = 28 =
⇒ ƯCLN(a; b) = 1;
BCNN(a; b) =
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
=1. 420 = 420.
a.b = 15. 28 = 420.
+) Ở cột thứ năm:
a = 2 987; b = 1
⇒ ƯCLN(a; b) = 1;
BCNN(a; b) = 2 987
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b)
= 1 . 2 987 = 2 987.
a.b = 2 987 . 1 = 2 987
Ta có bảng sau:
a
|
9
|
34
|
120
|
15
|
2 987
|
b
|
12
|
51
|
70
|
28
|
1
|
ƯCLN(a, b)
|
3
|
17
|
10
|
1
|
1
|
BCNN(a, b)
|
36
|
102
|
840
|
420
|
2 987
|
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)
|
108
|
1 734
|
8 400
|
420
|
2 987
|
a.b
|
108
|
1 734
|
8 400
|
420
|
2 987
|
b) So sánh: ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = a.b
Em rút ra kết luận: tích của BCNN cà ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Ước chung. Ước chung lớn nhất
Bài 12: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
Luyện tập chung trang 54 - 55
Bài tập cuối Chương 2
Bài 13: Tập hợp các số nguyên
Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên