Lời giải

a) Vì M là trung điểm của AC nên AC = 2AM. Suy ra AC2 = (2AM)2 = 4AM2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABM vuông tại A có:
BM2 = AB2 + AM2.
Do đó, 4BM2 = 4(AB2 + AM2) = 4AB2 + 4AM2 = 4AB2 + AC2
= 3AB2 + (AB2 + AC2) = 3AB2 + BC2.
Vậy BC2 + 3BA2 = 4BM2.
Vì M' là trung điểm của A'C' nên A'C' = 2A'M'. Suy ra A'C'2 = (2A'M')2 = 4A'M'2.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác A'B'C' vuông tại A' có:
B'C'2 = A'B'2 + A'C'2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác A'B'M' vuông tại A' có:
B'M'2 = A'B'2 + A'M'2.
Do đó, 4B'M'2 = 4(A'B'2 + A'M'2) = 4A'B'2 + 4A'M'2 = 4A'B'2 + A'C'2
= 3A'B'2 + (A'B'2 + A'C'2) = 3A'B'2 + B'C'2.
Vậy B'C'2 + 3B'A'2 = 4B'M'2.
b) Giả sử BCBM=B′C′B′M′. Suy ra BC2BM2=B′C′2B′M′2 (1).
Theo phần a ta có: BC2 + 3BA2 = 4BM2, chia cả 2 vế cho BM2, ta được:
BC2BM2+3BA2BM2=4.
Tương tự, ta có B′C′2B′M′2+3B′A′2B′M′2=4.
Do đó, BC2BM2+3BA2BM2=B′C′2B′M′2+3B′A′2B′M′2(=4) (2).
Từ (1) và (2), suy ra: BA2BM2=B′A′2B′M′2 hay BABM=B′A′B′M′.
Do đó, BCB′C′=BMB′M′=BAB′A′.
Hai tam giác ABC vuông tại A và A'B'C' vuông tại A' có BCB′C′=BAB′A′.
Vậy ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' (ch – cgv).