Bài giảng Toán 11 Bài 5: Đạo hàm cấp hai
Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mỗi điểm x ∈ (a;b). Khi đó, hệ thức y’ = f’(x) xác định một hàm số mới trên khoảng (a; b). Nếu hàm số y’ = f’(x) lại có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y’ là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) và kí hiệu là y” hoặc f”(x).
Chú ý:
+ Đạo hàm cấp 3 của hàm số y = f(x) được định nghĩa tương tự và kí hiệu là y”’ hoặc f”’(x) hoặc f(3)(x).
+ Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp n – 1 , kí hiệu f(n–1)(x) (n ∈ N, n ≥ 4). Nếu f(n–1)(x) có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f(x), kí hiệu y(n) hoặc f(n)(x).
f(n)(x) = (f(n–1)(x))’.
Ví dụ 1. Với y = 7x4 + 8x + 12. Tính y(5)
Lời giải
Ta có: y’ = 28x3 + 8, y” = 84x2, y”’ = 168x, y(4) = 168, y(5) = 0.
Vậy y(5) = 0.
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Xét chuyển động xác định bởi phương trình s = f(t), trong đó s = f(t) là một hàm số có đạo hàm đến cấp hai. Vận tốc tức thời tại t của chuyển động là v(t) = f’(t).
Lấy số gia tại t thì v(t) có số gia tương ứng là
Tỉ số được gọi là gia tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian . Nếu tồn tại: .
Ta gọi là gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t.
Vì v(t) = f’(t) nên: .
Đạo hàm cấp hai f”(t) là gia tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t.
Ví dụ 2. Tính gia tốc tức thời của sự rơi tự do
Lời giải
Ta có:
Gia tốc tức thời của sự tơi tự do là: .
Vậy gia tốc tức thời của sự rơi tự do là:
Các dạng toán về đạo hàm cấp hai
(Xem thêm các dạng bài tập trong file pdf)
Dạng 1. Tính đạo hàm cấp hai – Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai.
Dạng 2. Chứng minh đẳng thức chứa đạo hàm cấp 2.
Dạng 3. Vận dụng đạo hàm cấp hai chứng minh đẳng thức tổ hợp.
Bài tập có hướng dẫn
1. Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho hàm số y = (3x – 4)6. Tính y”(2) và y(4)(2).
Lời giải
Ta có: y’ = 6(3x – 4)5.3 = 18(3x – 4)5
Khi đó, ta có:
Vậy y”(2) = 4320 và y(4)(2) = 116640.
Bài 2. Tính đạp hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = sin5x.cos2x;
b) ;
c) y = (1 – x2)cosx;
d) y = .
Lời giải
a) y’ = (sin5x.cos2x)’ = 5cos5x.cos2x – 2sin5x.sin2x
y” = (5cos5x.cos2x – 2sin5x.sin2x)’
= - 25sin5x.cos2x – 10cos5xsin2x – 10cos5xsin2x – 4sin5x.cos2x.
b)
c) y’ = [(1 – x2)cosx]’ = -2x.cosx – (1- x2).sinx
y” = [-2x.cosx – (1- x2).sinx]’
= -2cosx + 2xsinx + 2xsinx – (1 – x2).cosx.
d)
2. Bài tập tự luyện có hướng dẫn
(Xem thêm trong file pdf)
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
70 Bài tập về đạo hàm của hàm số lượng giác (có đáp án năm 2023)
500 Bài tập Toán 11 chương 5: Đạo hàm (có đáp án năm 2023)
70 Bài tập về phép biến hình (có đáp án năm 2023)