Bài tập về Phân số và phép chia số tự nhiên
Kiến thức cần nhớ
Lý thuyết:
Thương của phép chia số tự nhiên có số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Ví dụ:
Các dạng toán về Phân số và phép chia số tự nhiên
Dạng 1: Viết thương của một phép chia dưới dạng phân số
Phương pháp:
Thương của phép chia số tự nhiên có số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ví dụ: Viết thương của phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 7 : 9
b) 6 : 11
c) 1 : 5
Lời giải:
a)
b)
c)
Dạng 2: Viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1
Phương pháp:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Ví dụ: Viết 6 dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1, ta được phân số nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Viết 6 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 ta được phân số: .
Vậy đáp án cần chọn là A.
Dạng 3: So sánh phân số đã cho với 1
Phương pháp:
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Ví dụ: Trong các phân số sau đây: .
a) Phân số nào bé hơn 1?
b) Phân số nào bằng 1?
c) Phân số nào lớn hơn 1?
Lời giải:
a) Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Trong các phân số đã cho, phân số có tử số bé hơn mẫu số là: .
b) Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Trong các phân số đã cho, phân số có tử số bằng mẫu số là: .
c) Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Trong các phân số đã cho, phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là: .
Dạng 4: Viết phân số theo điều kiện cho trước
Phương pháp:
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Ví dụ: Cho các số tự nhiên sau đây: 0; 2; 5; 7.
Có bao nhiêu phân số lớn hơn 1 được lập từ các số đã cho?
Lời giải:
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Vậy ta lập được các phân số lớn hơn 1 từ các số đã cho là: .
Bài tập
1. Bài tập vận dụng ( có đáp án)
Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn 1?
Lời giải:
Ta có: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Trong các phân số đã cho, chỉ có phân số 1715 có tử số lớn hơn mẫu số.
Do đó phân số lớn hơn 1 là phân số 1715.
Câu 2: Nối tính chất ở cột bên phải tương ứng với phân số ở cột bên trái:
Lời giải:
Phân số 2524 có tử số là 25, mẫu số là 14 và 25>24nên 2524 > 1.
Phân số 123123 có tử số là 123, mẫu số là 123 và 123=123 nên 123123 = 1.
Phân số 7887 có tử số là 78, mẫu số là 87 và 78<87 nên 7887 < 1.
Câu 3: Từ các chữ số 3; 4; 7 ta có thể lập được bao nhiêu phân số lớn hơn 1 mà tử số và mẫu số của các phân số đó là các số có một chữ số.
A. 3 phân số
B. 4 phân số
C. 5 phân số
D. 6 phân số
Lời giải:
Từ các chữ số 3;4;7 ta có thể lập được các phân số mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số sau:
Trong đó chỉ có 3 phân số lớn hơn 1, đó là
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
Thương của phép chia 16 : 29 được viết dưới dạng phân số là
:
Lời giải:
Ta có:16:29 =1629
Vậy thương của phép chia 16:29 đươc viết dưới dạng phân số là 1629.
Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là: 16;29.
Câu 5: Có bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 (tử số khác 0)?
A. 2 phân số
B. 3 phân số
C. 4 phân số
D. 5 phân số
Lời giải:
Ta thấy: 10=1+9=2+8=3+7=4+6=5+5.
Các phân số nhỏ hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 đó là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số như sau:
Vậy có 4 phân số nhỏ hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 (tử số khác 0).
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải:
Từ các chữ số 8;2;5 ta có thể lập được các phân số mà tử số và mẫu số là các số có một chữ số sau:
Trong đó chỉ có 3 phân số bằng 1, đó là
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 3.
Câu 7: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …
Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:
A. Số chia; số bị chia
B. Số bị chia; số chia
C. Số chia; thương
D. Số bị chia; thương
Lời giải:
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Vậy cụm từ còn thiếu điền vào ô trống lần lượt là số bị chia; số chia.
Câu 8: Cho các phân số sau:
Có bao nhiêu phân số bé hơn 1?
A. 3 phân số
B. 4 phân số
C. 5 phân số
D. 6 phân số
Lời giải:
Ta có: Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Vậy có 3 phân số nhỏ hơn 1.
Câu 9: Con hãy chọn đáp án đúng nhất:
A. Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1
B. Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1
C. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Lời giải:
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Vậy tất cả các đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 10:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết phân số sau dưới dạng thương:
Lời giải:
Ta có: 2449 = 24:49.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 24;49.
Câu 11: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Lời giải:
Ta có: 66:11 = 6622 = 6
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống: tử số điền 66, mẫu số điền 11, ô trống cuối điền 6.
Câu 12: Thương của phép chia 9 : 14 được viết dưới dạng phân số là:
Lời giải:
Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Do đó ta có 9 : 14 = 914.
Vậy thương của phép chia 9:14 được viết dưới dạng phân số là 914.
Câu 13: Điền số thích hợp vào ô trống:
Lời giải:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Do đó ta có: 56 = 561 .
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 56.
2. Bài tập tự luyện (có hướng dẫn giải)
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
7 : 9; 5 : 8; 6 : 19; 1 : 3.
Phương pháp giải:
Thương của phép chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Đáp án
7 : 9 =;
5 : 8 = ;
6 : 19 = ;
1 : 3 = .
Bài 2 :Viết theo mẫu:
Mẫu:
24 : 8 == 3
36 : 9; 88 : 11; 0 : 5; 7 : 7.
Phương pháp giải:
Viết phép chia dưới dạng phân số rồi tính giá trị của phân số đó.
Đáp án
36 : 9 = = 4 ;
88 : 11 = = 8 ;
0: 5 = = 0 ;
7 : 7 == 1.
Bài 3 :
a) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu)
Mẫu:
Mẫu: 9 =
6 = ….. ; 1 = …. ; 27 = ….. ; 0 = …. ; 3 = ….. ;
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên và mẫu số bằng 1.
Phương pháp giải:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số là số tự nhiên đó và có mẫu số bằng 1.
Đáp án:
a) 6 = ;
1 = ;
27 = ;
0 = ;
3 = .
Bài tập trang 110 sách giáo khoa toán lớp 4
Bài 1( trang 110) :Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
9 : 7; 8 : 5; 19 : 11; 3 : 3; 2 : 15
Phương pháp giải:
Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết là một phân số, chẳng hạn 5 : 4 = .
Đáp án
9: 7 =
8 : 5 =
19 : 11 =
3: 3 =
2 : 15 =
Bài 2
Có hai phân số và , phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình 1 ? Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình 2 ?
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ các hình vẽ để tìm phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
Đáp án
Phân số chỉ phần đã tô màu ở hình 1.
Phân số chỉ phần đã tô màu ở phần 2.
Bài 3 :
Trong các phân số:
a) Phân số nào bé hơn 1 ?
b) Phân số nào bằng 1 ?
c) Phân số nào lớn hơn 1 ?
Phương pháp giải:
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Đáp án
a) ; ;
b) = 1
c) ;