Với giải bài tập Lịch Sử và Địa lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng soạn, trả lời câu hỏi & làm bài tập Lịch Sử và Địa lí 7, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Lịch Sử và Địa lí 7.
Mục lục Giải bài tập SGK Lịch Sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức
Phần Lịch sử 7 - KNTT
Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
Bài 7: Vương quốc Lào
Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia
Chương 4: Đất nước dưới thời các triều Ngô - Đinh - Tiền Lê
Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập
Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)
Chương 5: Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (1009 - 1407)
Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077)
Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)
Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)
Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 - 1527)
Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI
Phần Địa lí 7 - KNTT
Chương 1: Châu Âu
Bài 1: Vị trí đặc điểm tự nhiên Châu Âu
Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Âu
Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Bài 4: Khái quát về liên minh châu âu
Chương 2: Châu Á
Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Châu Á
Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á
Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn Và kinh tế mới nổi của châu Á
Chương 3: Châu Phi
Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu phi
Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi
Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Phi
Chương 4: Châu Mỹ
Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu mỹ. Sự phát kiến ra châu mỹ
Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ
Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức - Khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ
Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ
Chương 5: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Bài 18: Châu Đại Dương
Bài 19: Châu Nam Cực
Chủ đề chung Lịch sử và Địa lí 7 - KNTT
Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI
Chủ đề chung 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại
Câu hỏi liên quan
Đáp án đúng là:
Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân
+ Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động
+ Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật
+ Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông
- Hạn chế:
+ Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít
+ Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%)
+ Thiếu tác phong CN
+ Năng suất lao động vẫn còn thấp
+ Phần lớn lao động có thu nhập thấp
+ Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến
+ Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết
=> Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực hiện việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp đào tạo nghề.
Xem thêm
Đáp án đúng là:
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
– Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
– Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Xem thêm
Đáp án đúng là: "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.
Xem thêm
Đáp án đúng là:
Đặc điểm:
+ Số lượng: Dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
+ Chất lượng: không đồng đều
- Ưu điểm và hạn chế:
a) Thế mạnh
- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.
- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:
+ Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).
+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).
- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.
- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.
b) Hạn chế :
- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.
Xem thêm
Đáp án đúng là:
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Địa Lí
Được cập nhật 26/02/2024
1k lượt xem
Bài viết cùng chủ đề
1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Lịch sử lớp 7 Chủ đề chung 2. Đô thị: Lịch sử và hiện tại sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sử 7 Bài Chủ đề chung 2. Mời các bạn đón xem:
220
8 tháng trước
1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Lịch sử lớp 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sử 7 Bài Chủ đề chung 1. Mời các bạn đón xem:
175
8 tháng trước
1900.edu.vn xin giới thiệu giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 17 Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa lí 7 Bài 17. Mời các bạn đón xem:
167
11 tháng trước