Trắc nghiệm Toán 8 Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác có đáp án

Dạng 1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

  • 202 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm. Tam giác A'B'C' có A'B' = 6 cm, B'C' = 14 cm, A'C' = 10 cm. Khi đó tam giác BAC đồng dạng với:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có ABA'B'=36=12,ACA'C'=510=12,BCB'C'=714=12.

Suy ra ABA'B'=ACA'C'=BCB'C'.

Xét hai tam giác BAC và B'A'C' có BAB'A'=ACA'C'=BCB'C'.

Suy ra ΔBAC ΔB'A'C' (c – c – c).


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A'B'C' vuông tại A' có ABA'B'=BCB'C'=3. Khi đó C'A'CA bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Xét hai tam giác ABC và A'B'C' có:

BAC^=B'A'C'^=90°

ABA'B'=BCB'C'

Do đó, ΔABC ΔA'B'C' (ch – cgv).

Suy ra ABA'B'=BCB'C'=ACA'C'=3.

Suy ra A'C'AC=13.


Câu 4:

Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết AB = 6 cm, BC = 10 cm, AC = 14 cm và chu vi tam giác DEF bằng 45 cm. Độ dài các cạnh của tam giác DEF là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Chu vi tam giác ABC là:

6 + 10 + 14 = 30 (cm).

Vì ΔABC ΔDEF nên ABDE=ACDF=BCEF.

Suy ra ABDE=ACDF=BCEF=AB + AC + BCDE + DF + EF=3045=23.

Do đó,

DE=3AB2=362=9  (cm), DF=3AC2=3142=21  (cm), EF=3BC2=3102=15  (cm).


Câu 5:

Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm và tam giác MNP có MN = 2 cm, NP = 3 cm, MP = 2,5 cm. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có ABNM=42=2,BCMP=52,5=2,ACNP=63=2.

Suy ra ABNM=BCMP=ACNP.

Xét hai tam giác ABC và NPM có ABNM=BCMP=ACNP.

Suy ra ΔABC ΔNMP (c – c – c).


Câu 6:

Tứ giác ABCD có AB = 3 cm, BC = 10 cm, CD = 12 cm, AD = 5 cm và BD = 6 cm. Tứ giác ABCD là hình gì?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Tứ giác ABCD có AB = 3 cm, BC = 10 cm, CD = 12 cm, AD = 5 cm và BD = 6 cm. Tứ giác ABCD là hình gì? (ảnh 1)

Ta có ABBD=36=12,ADBC=510=12,BDDC=612=12.

Suy ra ABBD=ADBC=BDDC.

Xét hai tam giác ABD và BDC có ABBD=ADBC=BDDC.

Suy ra ΔABD ΔBDC (c – c – c).

Suy ra ABD^=BDC^.

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // DC.

Do đó, tứ giác ABCD là hình thang.


Câu 7:

Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn OA, OB, OC. Khi đó tam giác MNP đồng dạng với tam giác nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm (ảnh 1)

Xét tam giác OAB có:

M là trung điểm OA, N là trung điểm OB.

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác OAB.

Suy ra MN=12AB hay MNAB=12 (1).

Xét tam giác OAC có:

M là trung điểm OA, P là trung điểm OC.

Suy ra MP là đường trung bình của tam giác OAC.

Suy ra MP=12AC hay MPAC=12 (2).

Xét tam giác OBC có:

N là trung điểm OB, P là trung điểm OC.

Suy ra NP là đường trung bình của tam giác OBC.

Suy ra NP=12BC hay NPBC=12 (3).

Từ (1), (2), (3) suy ra MNAB=MPAC=NPBC.

Xét hai tam giác ABC và MNP có MNAB=MPAC=NPBC.

Suy ra ΔABC ΔMNP (c – c – c).


Câu 8:

Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Biết BC = 24,3 cm, CA = 32,4 cm, AB = 16,2 cm và AB – DE = 10 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác DEF.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Vì ΔABC ΔDEF nên ABDE=BCEF=ACDF.

Mà AB – DE = 10 cm nên DE = AB – 10 = 16,2 – 10 = 6,2 (cm).

 Suy ra 16,26,2=24,3EF=32,4DF=8131.

Suy ra EF=24,33181=9,3  (cm),DF=32,43181=12,4  (cm).


Câu 9:

Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AB = 6 cm, CD = 12 cm, AD = 17 cm. Trên cạnh AD lấy E, biết AE = 8 cm, EB = 10 cm, EC = 15 cm. Khi đó BEC^ bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AB = 6 cm, CD = 12 cm, AD = 17 cm. Trên cạnh AD lấy (ảnh 1)

Ta có AD = AE + ED nên ED = AD – AE = 17 – 8 = 9 (cm).

ABDE=69=23,BEEC=1015=23.

Suy ra ABDE=BEEC.

Xét hai tam giác ABE và DEC có:

BAE^=EDC^=90°

ABDE=BEEC

Suy ra ΔABE ΔDEC (ch – cgv).

Suy ra AEB^=ECD^.

DEC^+ECD^=90° (do tam giác DEC vuông tại D) nên DEC^+AEB^=90°.

Suy ra BEC^=180°DEC^+AEB^=180°90°=90°.


Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm. Cho tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 1,5 cm. Độ dài cạnh B'C' là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pythagore ta có:

AB2 + AC2 = BC2.

Suy ra AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 16.

Suy ra AC = 4 (cm).

Vì ΔABC ΔA'B'C' nên ABA'B'=ACA'C'=BCB'C'.

Vì trong tam giác ABC cạnh AB nhỏ nhất nên trong tam giác A'B'C' cạnh A'B' nhỏ nhất

Suy ra A'B' = 1,5 cm.

Do đó, 31,5=5B'C'.

Suy ra B'C'=51,53=2,5 (cm).


 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương