Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử có đáp án

Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung có đáp án

  • 135 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích đa thức mx + nxy – x2 thành nhân tử, ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

mx + nxy – x2 = mx + nxy – x . x = x(m + ny – x).


Câu 2:

Phân tích đa thức 5a(a – b) – 3(b – a) thành nhân tử, ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

5a(a – b) – 3(b – a) = 5a(a – b) + 3(a – b) = (a – b)(5a + 3).


Câu 3:

Giá trị của biểu thức 27 . 93,7 + 270 . 0,63 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

27.93,7 + 270.0,63 = 27 . 93,7 + 27 . 10 . 0,63

= 27 . 93,7 + 27 . 6,3 = 27(93,7 + 6,3)

= 27 . 100 = 2 700.


Câu 4:

Giá trị biểu thức x(x – 2) – y(2 – x) tại x = 3 002 và y = 998 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

x(x – 2) – y(2 – x) = x(x – 2) + y(x – 2) = (x – 2)(x + y)

Thay x = 3 002 và y = 998 vào biểu thức trên, ta được:

(3 002 – 2)(3 002 + 998) = 3 000 . 4 000 = 12 000 000.


Câu 5:

Giá trị biểu thức A = a6 – a4 – a(a3 – a) tại a3 – a = 9 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A = a6 – a4 – a(a3 – a)

    = a3.a3 – a3.a – a(a3 – a)

    = a3(a3 – a) – a(a3 – a)

    = (a3 – a)(a3 – a) = (a3 – a)2.

Thay a3 – a = 9 vào biểu thức A, ta được: A= 92 = 81.


Câu 6:

Cho x – y = 4, rút gọn biểu thức M = 3xyz – 3x2yz + 3xy2z, ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

M = 3xyz – 3x2yz + 3xy2z

     = 3xyz – 3xyz . x + 3xyz . y

     = 3xyz(1 – x + y) = 3xyz[1 – (x – y)].

Thay x – y = 4 vào biểu thức M, ta được:

M = 3xyz . [1 – 4] = –9xyz.


Câu 7:

Giá trị biểu thức N = 45 . 103,5 – 450 . 0,35 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

N = 45 . 103,5 – 450 . 0,35

    = 45 . 103,5 – 45 . 10 . 0,35

    = 45 . 103,5 – 45 . 3,5

    = 45(103,5 – 3,5)

    = 45 . 100 = 4500.


Câu 8:

Biểu thức x4 – 4x3 + 4x2 – x + 2 được phân tích thành

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

x4 – 4x3 + 4x2 – x + 2

= (x4 – 4x3 + 4x2)(x – 2)

= x2(x2 – 4x + 4) – (x – 2)

= x2(x 2)2(x – 2)

= (x – 2)[x2(x 2) – 1]

= (x – 2)(x3 – 2x2 – 1).


Câu 9:

Biểu thức (x – 1)2 – (x – 1) nhận giá trị bằng 0 khi x là giá trị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo đề bài, ta có: (x – 1)2 – (x – 1) = 0

(x – 1)(x – 1 – 1) = 0

(x – 1)(x – 2) = 0

x – 1 = 0 hoặc x – 2 = 0

x = 1 hoặc x = 2.

Vậy  x1;  2 thì biểu thức (x – 1)2 – (x – 1) nhận giá trị bằng 0

Câu 10:

Biểu thức x3 – 3x2 + 2 – x  nhận giá trị bằng –1 khi x là giá trị nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo đề bài, ta có: x3 – 3x2 + 2 – x = – 1

x3 – 3x2 + 2 – x + 1 = 0

x3 – 3x2 – x + 3 = 0

x2(x – 3) – (x – 3) = 0

(x – 3)( x2 – 1) = 0

(x – 3)( x – 1)(x + 1) = 0

x – 3 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

x = 3 hoặc x = 1 hoặc x = – 1.

Vậy  x1;  1;  3 thì biểu thức x3 – 3x2 + 2 – x nhận giá trị bằng – 1.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương