Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT - Đề 02 có đáp án

  • 218 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới.

Hàm số trên nghịch biến trên khoảng A. (- vô cùng; 2); B. (2; + vô cùng); C. (0; 2); (ảnh 1)

Hàm số trên nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số y = f(x) đi xuống từ trái sang phải trên khoảng (0; 2). Vậy hàm số này nghịch biến trên khoảng (0; 2).


Câu 4:

Hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) có tập xác định là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Biểu thức \(\sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) có nghĩa khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ge 0\\5 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x \le 5\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 \le x \le 5\).

Vậy tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) là D = [– 2; 5].


Câu 5:

Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2023\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x\, > 0\end{array} \right.\). Giá trị của hàm số tại x = 5 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì x = 5 > 0 nên y(5) = 1.  


Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) như hình vẽ sau.

Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax^2 + bx + c (a khác 0) như hình vẽ sau.  (ảnh 1)

Điều kiện của hệ số a của hàm số bậc hai này là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Đồ thị của hàm số bậc hai y = – x2 + 5 + 3x có trục đối xứng là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Cho hàm số bậc hai f(x) = – 2x2 – x + 1. Giá trị lớn nhất của hàm số là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì hệ số a = – 2 > 0 nên hàm số f(x) đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh.

Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số chính là tung độ đỉnh của đồ thị hàm số và là

\({y_{max}} = - \frac{\Delta }{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - 4 \cdot \left( { - 2} \right) \cdot 1}}{{4 \cdot \left( { - 2} \right)}} = \frac{9}{8}\).


Câu 10:

Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau: x - vô cùng 2 + vô cùng (ảnh 1)

Công thức hàm số bậc hai trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau: x - vô cùng 2 + vô cùng (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên suy ra hệ số a > 0, loại đáp án A và D.

Tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai là I(2; – 4), thay vào từng đáp án B và C, ta thấy đáp án C thỏa mãn.

Vậy công thức hàm số bậc hai có bảng biến thiên như hình vẽ là y = x2 – 4x.


Câu 11:

Biểu thức nào dưới đây không phải là tam thức bậc hai?

Xem đáp án

Đsp án D


Câu 12:

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai A. f(x) < 0 khi và chỉ khi x thuộc (1; 3) (ảnh 1)

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của x?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Tromg các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: x2 – 8x + 7 ≥ 0 \(\left[ \begin{array}{l}x \le 1\\x \ge 7\end{array} \right.\).

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = (– ∞; 1] [7; + ].

Do đó, [6; + ∞) S.


Câu 16:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Phương trình \[\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\] có số nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình \[\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\] ta được

– x2 + 4x = 4x2 – 8x + 4.

Sau khi thu gọn ta được 5x2 – 12x + 4 = 0. Từ đó tìm được x = 2 hoặc \(x = \frac{2}{5}\).

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 2.


Câu 19:

Cho phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} = \sqrt {2m + 3x - {x^2}} \) (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

\(\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} = \sqrt {2m + 3x - {x^2}} \)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {x^2} + 4x - 3 \ge 0\\ - {x^2} + 4x - 3 = 2m + 3x - {x^2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 \le x \le 3\\x = 2m + 3\end{array} \right.\)

Để phương trình (1) có nghiệm thì 1 ≤ 2m + 3 ≤ 3 – 1 ≤ m ≤ 0 m [– 1; 0].

Suy ra a = – 1, b = 0, do đó a2 + b2 = 1.  


Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: – x + 2y + 7 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

Điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d: 2x – 5y + 3 = 0?       
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(– 4; 2) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {2;\,\, - 5} \right)\) làm vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: x + 2y – 3 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_d}} = \left( {1;\,\,2} \right)\), do đó nó có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {2;\,\, - 1} \right)\), suy ra loại đáp án B và D.

Ở đáp án C, ta thấy khi t = 0 thì x = 2 và y = 1, thay vào phương trình d ta thấy không thỏa mãn nên loại đáp án C, vậy chọn đáp án A.


Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3; – 1) và B(– 6; 2). Phương trình nào sau đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. Thay tọa độ các điểm A, B lần lượt vào các phương trình trong các đáp án thì thấy đáp án B không thỏa mãn.

Cách 2. Nhận thấy rằng các phương trình ở các đáp án A, C, D thì vectơ chỉ phương của các đường thẳng đó cùng phương, riêng chủ có đáp án B thì không. Do đó chọn đáp án B.


Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.

và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).

Khi đó, ∆­1 trùng với ∆2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,

với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};\,\,b{ & _1}} \right)\)\(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};\,\,b{ & _2}} \right)\) tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến đường thẳng d: 3x + 2y + 13 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khoảng cách từ điểm M(5; – 1) đến d: 3x + 2y + 13 = 0 là

\(d\left( {M,\,\,d} \right) = \frac{{\left| {3 \cdot 5 + 2 \cdot \left( { - 1} \right) + 13} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {2^2}} }} = \frac{{26}}{{\sqrt {13} }} = 2\sqrt {13} \).


Câu 30:

Góc giữa hai đường thẳng a: 6x – 5y + 15 = 0 và b: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 10 - 6t\\y = 1 + 5t\end{array} \right.\) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng a có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {6;\,\, - 5} \right)\);

Đường thẳng b có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 6;\,\,5} \right)\) nên nó có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {5;\,6} \right)\).

Ta thấy: \(\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} = 6 \cdot 5 + \left( { - 5} \right) \cdot 6 = 0\).

Suy ra góc giữa hai đường thẳng bằng 90°.


Câu 31:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 32:

Đường tròn (x + 3)2 + (y – 4)2 = 16 có tâm là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 33:

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1; 2), bán kính bằng 5?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; – 1) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường tròn đường kính AB có tâm là trung điểm I của AB và có bán kính bằng nửa độ dài đoạn AB.

Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;\,\, - 4} \right)\), suy ra \(AB = \sqrt {{4^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 4\sqrt 2 \).

Suy ra bán kính đường tròn là \(R = \frac{{AB}}{2} = 2\sqrt 2 \).

Tọa độ tâm là \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{1 + 5}}{2} = 3\\{y_I} = \frac{{3 + \left( { - 1} \right)}}{2} = 1\end{array} \right.\). Suy ra I(3; 1).

Phương trình đường tròn cần lập là: (x – 3)2 + (y – 1)2 = 8.


Câu 35:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 12 + 52 – 2 . 1 – 4 . 5 – 4 = 0, do đó A thuộc đường tròn (C).

Đường tròn (C) có tâm là I(1; 2). Tiếp tuyến của (C) tại A(1; 5) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {AI} = \left( {0;\, - 3} \right)\), nên có phương trình

0(x – 1) – 3(y – 5) = 0 hay y – 5 = 0.


Câu 36:

Giải phương trình sau:

 \(\sqrt {3{x^2} - 4x + 5} = \sqrt {2{x^2} - 3x + 11} \);        
Xem đáp án

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 4x + 5} = \sqrt {2{x^2} - 3x + 11} \) ta được:

3x2 – 4x + 5 = 2x2 – 3x + 11.

Sau khi thu gọn ta được x2 – x – 6 = 0. Từ đó tìm được x = 3 hoặc x = – 2.

Thay lần lượt các giá trị của x vừa tìm được vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị này đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {– 2; 3}.


Câu 37:

Giải phương trình sau:

 \(\sqrt {2{x^2} - 13x + 21} = x - 3\).

Xem đáp án

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 13x + 21} = x - 3\) ta được:

2x2 – 13x + 21 = x2 – 6x + 9.

Sau khi thu gọn ta được x2 – 7x + 12 = 0. Từ đó tìm được x = 4 hoặc x = 3.

Thay lần lượt các giá trị của x vừa tìm được vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị này đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3; 4}.


Câu 38:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

 đi qua M(– 1; – 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0;

Xem đáp án

Gọi đường thẳng cần lập là d.

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0 cũng là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nên phương trình đường thẳng d có dạng 3x + 5y + c = 0 (c ≠ – 2).

Vì d đi qua điểm M(– 1; – 4) nên 3 . (– 1) + 5 . (– 4) + c = 0. Suy ra c = 23 (t/m).

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là 3x + 5y + 23 = 0.


Câu 39:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua N(1; 1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 = 0.

Xem đáp án

Gọi đường thẳng cần lập là a.

Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 nên lấy vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2;\,\,3} \right)\) của đường thẳng 2x + 3y + 7 là vectơ chỉ phương của đường thẳng a. Khi đó, một vectơ pháp tuyến của đường thẳng a là \(\overrightarrow {{n_a}} = \left( {3;\,\, - 2} \right)\).

Đường thẳng a đi qua điểm N(1; 1) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_a}} = \left( {3;\,\, - 2} \right)\) nên có phương trình là 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0 hay 3x – 2y – 1 = 0.


Câu 40:

Hà dự định làm một khung ảnh hình chữ nhật sao cho phần trong của khung là hình chữ nhật có kích thước 7 cm × 13 cm, độ rộng viền xung quanh là x cm (như hình vẽ). Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 44 cm2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là bao nhiêu xen-ti-mét?

Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 44 cm^2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích hình chữ nhật bên trong khung ảnh (không bao gồm viền) là 7 . 13 = 91 (cm2).

Vì độ rộng viền xung quanh là x cm nên x > 0 và kích thước của khung ảnh là (7 + 2x) cm × (13 + 2x) cm.

Diện tích viền khung ảnh là: (7 + 2x)(13 + 2x) – 91 = 4x2 + 40x (cm2).

Theo bài ra ta có: 4x2 + 40x ≤ 44.

Giải bất phương trình trên ta được x [– 11; 1]. Do x > 0 nên x (0; 1].

Vậy độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là 1 cm.


Bắt đầu thi ngay