Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT - Đề 01 có đáp án

  • 195 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới.

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới. Hàm số trên đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Hàm số trên đồng biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số y = f(x) đi lên từ trái sang phải trên khoảng (0; + ∞). Vậy hàm số này đồng biến trên khoảng (0; + ∞).


Câu 4:

Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có tập xác định là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Biểu thức \(\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có nghĩa khi x2 – 3x + 2 ≠ 0 x ≠ 1 và x ≠ 2.

Vậy tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) là D = ℝ \ {1; 2}.


Câu 5:

Cho hàm số \(y = 2\sqrt {{x^2} - 5x} \). Giá trị của hàm số tại x = 10 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: \(y\left( {10} \right) = 2\sqrt {{{10}^2} - 5.10} = 10\sqrt 2 \).


Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + 3x – 8. Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai này là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Hàm số bậc hai y = 2 – 3x2 + 4x có hệ số tự do là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Cho hàm số bậc hai f(x) = 2x2 – 8x + 7. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: \( - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 8}}{{2.2}} = 2\).

Vì hệ số a = 2 > 0 nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (2; + ∞), nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).


Câu 10:

Xác định parabol y = ax2 + c, biết rằng parabol này đi qua hai điểm A(1; 1) và B(2; – 2).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì parabol đi qua hai điểm A(1; 1) và B(2; – 2) nên suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}a + c = 1\\4a + c = - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\c = 2\end{array} \right.\).

Vậy parabol có phương trình là: y = – x2 + 2.


Câu 11:

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Cho biết dấu của ∆ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ℝ.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Cho tam thức f(x) = x2 – 8x + 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 7x + 10 < 0 là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4 - 3{x^2}} = 2x - 1\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {4 - 3{x^2}} = 2x - 1\) ta được

4 – 3x2 = 4x2 – 4x + 1.

Sau khi thu gọn ta được 7x2 – 4x – 3 = 0. Từ đó tìm được x = 1 hoặc \(x = - \frac{3}{7}\).

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 1.


Câu 19:

Giá trị nào sau đây là một nghiệm của phương trình\(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1} = \sqrt {{x^2} - 3} \)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách 1. Thay lần lượt các giá trị ở từng đáp án vào cho đến khi tìm được giá trị thỏa mãn.

Cách 2. Giải phương trình

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1} = \sqrt {{x^2} - 3} \) ta được

3x2 – 6x + 1 = x2 – 3.

Rút gọn ta được x2 – 3x + 2 = 0. Từ đó ta tìm được x = 1 hoặc x = 2.

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 2.


Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d: 3x – 2y + 4 = 0?        
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 1) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {3;\,\, - 1} \right)\) làm vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Cho đường thẳng d có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = - 9 - 2t\end{array} \right.\). Phương trình tổng quát của đường thẳng d là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = - 9 - 2t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = x - 5\\y = - 9 - 2t\end{array} \right.\) y = – 9 – 2 . (x – 5) 2x + y – 1 = 0.


Câu 25:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(– 2; 3) và B(4; – 1). Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bốn phương trình đã cho đều là dạng của phương trình đường thẳng.

Thay lần lượt toa độ của A, B vào từng phương trình ta thấy tọa độ của A và B đều thỏa mãn phương trình ở đáp án D.


Câu 26:

Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.

và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).

Khi đó, ∆­1 song song với ∆2 khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆, kí hiệu là d(M, ∆), được tính bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng

1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,

với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};\,\,b{ & _1}} \right)\)\(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};\,\,b{ & _2}} \right)\) tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng d: 5x – 12y – 6 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến d: 5x – 12y – 6 = 0 là

\(d\left( {A,\,\,d} \right) = \frac{{\left| {5 \cdot 1 - 12 \cdot 1 - 6} \right|}}{{\sqrt {{5^2} + {{\left( { - 12} \right)}^2}} }} = 1\).


Câu 30:

Góc giữa hai đường thẳng a: \(\sqrt 3 \)x – y + 7 = 0 và b: x – \(\sqrt 3 \)y – 2 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng a có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {\sqrt 3 ;\,\, - 1} \right)\);

Đường thẳng b có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1;\, - \sqrt 3 } \right)\).

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:

\(\cos \left( {a,\,\,b} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\,\,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{{\left| {\sqrt 3 \cdot 1 + \left( { - 1} \right) \cdot \left( { - \sqrt 3 } \right)} \right|}}{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} \cdot \sqrt {{1^2} + {{\left( { - \sqrt 3 } \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\).

Suy ra góc giữa hai đường thẳng bằng 30°.


Câu 31:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Đường tròn (x + 1)2 + (y – 2)2 = 16 có bán kính bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(– 1; 2), có bán kính bằng 5?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 34:

Phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường tròn có tâm I(3; 4) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + 4y – 10 = 0 nên bán kính đường tròn chính là khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng ∆.

Ta có: R = d(I, ∆) = \(\frac{{\left| {3 \cdot 3 + 4 \cdot 4 - 10} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = 3\).

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x – 3)2 + (y – 4)2 = 9.


Câu 35:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 2)2 = 5. Tiếp tuyến tại điểm M(1; 0) thuộc đường tròn (C) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường tròn (C) có tâm là I(2; – 2). Tiếp tuyến của (C) tại M(1; 0) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {MI} = \left( {1;\, - 2} \right)\), nên có phương trình

1(x – 1) – 2(y – 0) = 0 hay x – 2y – 1 = 0.


Câu 36:

(1 điểm) Giả sử độ cao h (đơn vị: mét) của một quả bóng golf tính theo thời gian t (đơn vị: giây) trong một lần đánh của vận động viên được xác định bằng một hàm số bậc hai và giá trị tương ứng tại một số thời điểm được cho bởi bảng dưới đây:

Thời gian (s)

0

0,5

1

2

3

Độ cao (m)

0

28

48

64

48

Xác định hàm số bậc hai biểu thị độ cao h(m) của quả bóng gofl tính theo thời gian t(s).

Xem đáp án

Xét hàm số bậc hai biểu thị độ cao h phụ thuộc thời gian t có dạng h(t) = at2 + bt + c, trong đó a ≠ 0. Theo đề bài:

Với t = 0, h = 0, ta có: c = 0 nên h(t) = at2 + bt. Khi đó:

+ Với t = 1, h = 48, ta có: a . 12 + b . 1 = 48 a + b = 48.

+ Với t 2, h = 64, ta có: a . 22 + b . 2 = 64 4a + 2b = 64.

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 48\\4a + 2b = 64\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 16\\b = 64\end{array} \right.\). Suy ra h(t) = – 16t2 + 64t.

Thay các giá trị tương ứng còn lại của bảng vào công thức trên, ta thấy phù hợp.

Vậy hàm số bậc hai cần tìm là h(t) = – 16t2 + 64t.


Câu 38:

Cho đường thẳng d1: 2x – y – 2 = 0; d2: x + y + 3 = 0 và điểm M(3; 0). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M, cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn AB.

Xem đáp án

Gọi tọa độ các điểm A, B và M là A(xA; yA); B(xB; yB) và M(xM; yM).

Vì A thuộc d1 nên 2xA – yA – 2 = 0. Suy ra yA = 2xA – 2.

Vì B thuộc d2 nên xB + yB + 3 = 0. Suy ra yB = – xB – 3.

Do M là trung điểm của đoạn AB nên

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 2{x_M}\\{y_A} + {y_B} = 2{y_M}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = 6\\\left( {2{x_A} - 2} \right) + \left( { - {x_B} - 3} \right) = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} = \frac{{11}}{3}\\{y_A} = \frac{{16}}{3}\end{array} \right.\).

Suy ra \(A\left( {\frac{{11}}{3};\,\,\frac{{16}}{3}} \right)\).

Đường thẳng ∆ đi qua điểm A và điểm M.

Ta có: \(\overrightarrow {AM} = \left( { - \frac{2}{3};\,\, - \frac{{16}}{3}} \right)\)\( \Rightarrow \overrightarrow {{u_{AM}}} = \left( {1;\,\,8} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AM}}} = \left( {8;\,\, - 1} \right)\).

Đường thẳng ∆ đi qua M(3; 0) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_{AM}}} \) nên có phương trình là

8(x – 3) – (y – 0) = 0 hay 8x – y – 24 = 0.


Câu 39:

Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 và đường thẳng d: x – y – 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng của (C) qua d. Tìm tọa độ giao điểm của (C), (C').

Xem đáp án
Cho đường tròn (C): (x - 1)^2 + (y - 2)^2 = 4 và đường thẳng d: x - y - 1 = 0 (ảnh 1)

(C) có tâm I(1; 2), bán kính R = 2.

Phương trình đường thẳng ∆ đi qua I, vuông góc với d có dạng x + y + m = 0.

I (1; 2) ∆, suy ra 1 + 2 + m = 0 m = – 3.

Do đó, phương trình đường thẳng ∆: x + y – 3 = 0.

Gọi H là giao điểm của ∆ và d. Tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} + {\rm{y}} - 3 = 0\\{\rm{x}} - {\rm{y}} - 1 = 0\end{array} \right.\]

Từ đó tìm được H(2; 1).

Chứng minh được H là trung điểm của II' với I' là tâm của (C'). Suy ra I'(3; 0)

(C), (C') đối xứng nhau qua d nên R = R'.

Vậy phương trình (C'): (x – 3)2 + y2 = 4.

Tọa độ giao điểm của (C), (C') là nghiệm của hệ phương trình:

\[\left\{ \begin{array}{l}{\left( {{\rm{x}} - 1} \right)^2} + {\left( {{\rm{y}} - 2} \right)^2} = 4\\{\left( {{\rm{x}} - 3} \right)^2} + {y^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {{\rm{x}} - 1} \right)^2} + {\left( {{\rm{y}} - 2} \right)^2} = 4\\{\rm{x}} - {\rm{y}} - 1 = 0\end{array} \right.\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{{\rm{x}}_{\rm{1}}} = 1 \Rightarrow {{\rm{y}}_{\rm{1}}} = 0\\{{\rm{x}}_{\rm{2}}} = 3 \Rightarrow {{\rm{y}}_2} = 2\end{array} \right. \Rightarrow {\rm{A}}\left( {1;0} \right),\,\,{\rm{B}}\left( {3;2} \right)\] là giao điểm của (C), (C').


Bắt đầu thi ngay