Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 150 Sinh học 10. Một số virus cúm bị đột biến không còn khả năng tiếp cận tế bào đường hô hấp của người. Hãy cho biết các bộ phận nào của virus đột biến này bị hỏng.
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 10. Quan sát hình 25.2 và hình 25.4, cho biết điểm giống và khác nhau giữa virus cúm và HIV.
Câu hỏi 3 trang 149 Sinh học 10. HIV có thể lây truyền từ người này sang người khác bằng những con đường nào?
Câu hỏi 2 trang 149 Sinh học 10. Hiện nay, người ta đã sản xuất ra các loại thuốc là những chất ức chế các enzyme và protein của HIV. Quan sát hình 25.3, hãy cho biết các loại thuốc này có thể ức chế những giai đoạn nào trong quá trình nhân lên của HIV.
Câu hỏi 1 trang 149 Sinh học 10. Tại sao HIV chỉ xâm nhập vào được một số loại tế bào miễn dịch ở người?
Câu hỏi 2 trang 146 Sinh học 10. Loại virus có vật chất di truyền là DNA hay RNA sẽ dễ phát sinh các chủng đột biến mới? Giải thích.
Thực hành 3 trang 84 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo đồng thời ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố. a) “Tích các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc chia hết cho 3”. b) “Tổng các số chấm ở mặt xuất hiện trên ba con xúc xắc lớn hơn 4”.
Câu hỏi 1 trang 146 Sinh học 10. Virus gây bệnh theo các cơ chế nào?
Mở đầu trang 145 Sinh học 10. Năm 2019, một dịch bệnh mới gây bệnh viêm phổi cấp xuất hiện do một loại virus hoàn toàn mới lạ và được đặt tên là SARS-CoV-2 (hình bên). Virus gây bệnh theo cơ chế nào và có các biện pháp nào để phòng chống virus?
Hoạt động khám phá 2 trang 84 Toán lớp 10 Tập 2. Một hộp có 10 tấm thẻ giống nhau được đánh số lần lượt từ 1 đến 10. Chọn ra ngẫu nhiên cùng một lúc 3 thẻ. Tính xác suất của biến cố tích các số ghi trên 3 thẻ đó là số chẵn.
Thực hành 2 trang 83 Toán lớp 10 Tập 2. Ba bạn Lan, Mai và Đào đặt thẻ học sinh của mình vào một hộp kín, sau đó mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp. Tính xác suất của biến cố “Không bạn nào lấy đúng thẻ của mình”.
Vận dụng trang 83 Toán lớp 10 Tập 2. Hãy tính xác suất của hai biến cố được nêu ra ở hoạt động khởi động của bài học.
Câu 2 trang 144 Sinh học 10. Dựa trên quy trình nhân lên của virus, em hãy đề xuất cách ngăn cản virus xâm nhập vào tế bào.
Câu 1 trang 144 Sinh học 10. Tại sao dùng chế phẩm thể thực khuẩn phun lên rau quả lại có thể bảo vệ được rau quả lâu dài hơn? Dùng chế phẩm này liệu có an toàn cho người dùng? Giải thích?
Câu hỏi 2 trang 144 Sinh học 10. Quan sát hình 24.2, thực hiện các yêu cầu sau. Phân biệt chu kì sinh tan với chu kì tiềm tan của thể thực khuẩn.
Câu hỏi 1 trang 144 Sinh học 10. Quan sát hình 24.2, thực hiện các yêu cầu sau. Mô tả các bước trong quá trình nhân lên của virus.
Câu hỏi 4 trang 142 Sinh học 10. Nếu vật chất di truyền của virus là RNA thì mỗi hạt virus, ngoài các phân tử RNA và lớp vỏ capsid còn có thêm những protein gì? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 142 Sinh học 10. Nêu một số vật trung gian truyền bệnh virus ở người mà em biết.
Câu hỏi 2 trang 142 Sinh học 10. Tất cả các loại virus đều có đặc điểm chung gì?
Thực hành 1 trang 82 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố. a) “Hai mặt xuất hiện có cùng số chấm”; b) “Tổng số chấm trên hai mặt xuất hiện bằng 9”.
Câu hỏi 1 trang 142 Sinh học 10. Virus là gì? Tại sao virus lại không được xem là một vật sống hoàn chỉnh?
Mở đầu trang 141 Sinh học 10. Một dạng vật chất không có cấu tạo tế bào, vô cùng nhỏ bé làm khuynh đảo thế giới có tên là virus. Virus là gì và có cấu tạo như thế nào mà khiến cho con người đã, đang và sẽ liên tục phải đối phó với những dịch bệnh do chúng gây ra?
Hoạt động khám phá 1 trang 81 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Hãy so sánh khả năng xảy ra của hai biến cố. A. “Mặt xuất hiện có số chấm là số chẵn”; B. “Mặt xuất hiện có số chấm là số lẻ”.
Hoạt động khởi động trang 81 Toán lớp 10 Tập 2. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ một hộp có chứa 5 bi xanh và 5 bi đỏ có cùng kích thước và trọng lượng. Biến cố lấy được 2 viên bi cùng màu hay 2 viên bi khác màu có khả năng xảy ra cao hơn? Trong bài này ta sẽ tìm hiểu công thức tính xác suất để có thể so sánh được khả năng xảy ra của hai biến cố trên.
Câu 3 trang 137 Sinh học 10. Giải thích vì sao việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó lại có tác dụng duy trì nitrogen trong đất.
Câu 2 trang 137 Sinh học 10. Nêu một số ví dụ về ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống.
Câu 1 trang 137 Sinh học 10. Giải thích vì sao các sinh vật nhân sơ mặc dù có kích thước nhỏ bé và cấu tạo đơn giản nhưng lại có vai trò “khổng lồ” đối với Trái Đất và sự sống.
Câu hỏi 2 trang 136 Sinh học 10. Phân tích triển vọng của công nghệ vi sinh vật trong tương lai. Kể tên một số ngành nghề liên quan đến vi sinh vật trong tương lai và triển vọng của các ngành nghề đó.
Câu hỏi 1 trang 136 Sinh học 10. Nêu một số thành tựu hiện đại của công nghệ vi sinh vật.
Bài 4 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2. Xếp 4 viên bi xanh và 5 bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố. a) “Không có hai viên bi trắng xếp liền nhau”; b) “Bốn viên bị xanh được xếp liền nhau”.
Câu hỏi 3 trang 134 Sinh học 10. Việc ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất nước tương, nước mắm dựa trên cơ sở khoa học nào?
Câu hỏi 2 trang 134 Sinh học 10. Công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực nào? Nêu một số ví dụ minh họa cho từng lĩnh vực.
Bài 3 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2. Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố. a) “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”; b) “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”; c) “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”.
Câu hỏi 1 trang 134 Sinh học 10. Việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn dựa trên những cơ sở khoa học nào?
Câu hỏi 3 trang 132 Sinh học 10. Một bạn học sinh nói. “Vi sinh vật có hại vì chúng gây bệnh cho con người, vì vậy cần kìm hãm và tiêu diệt chúng”. Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 132 Sinh học 10. Hãy kể tên những sản phẩm từ vi sinh vật phục vụ cho đời sống con người mà em biết.
Bài 2 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2. Trong hộp có 3 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Hãy xác định không gian mẫu của phép thử. a) Lấy 1 thẻ từ hộp, xem số, trả thẻ vào hộp rồi lại lấy tiếp 1 thẻ từ hộp; b) Lấy 1 thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lại lấy tiếp một thẻ khác từ hộp; c) Lấy đồng thời 2 thẻ từ hộp.
Câu hỏi 1 trang 132 Sinh học 10. Quan sát hình 22.1, nêu một số ví dụ minh họa về vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên.
Mở đầu trang 131 Sinh học 10. Vi sinh vật có vai trò rất quan trọng với con người và tự nhiên. Hãy kể một số ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong đời sống hằng ngày.
Bài 1 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 100. a) Hãy mô tả không gian mẫu. b) Gọi A là biến cố “Số được chọn là số chính phương”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố A. c) Gọi B là biến cố “Số được chọn chia hết cho 4”. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B.
Câu 5 trang 130 Sinh học 10. Bạn A bị cảm lạnh, đau họng, ho, sổ mũi, nhức đầu. Để đỡ mất thời gian đi khám, bạn đã ra hiệu thuốc mua thuốc kháng sinh về nhà tự điều trị. Theo em việc làm của bạn có nên hay không? Vì sao?
Câu 4 trang 130 Sinh học 10. Hãy giải thích vì sao các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh tả, nấm,…) dễ xuất hiện và phát triển thành dịch ở vùng nhiệt đới hơn so với vùng ôn đới. Vì sao thực phẩm và đồ dùng ở vùng nhiệt đới rất nhanh bị hỏng nếu không được bảo quản đúng cách?
Thực hành 3 trang 80 Toán lớp 10 Tập 2. Trong Ví dụ 4, hãy xác định số các kết quả thuận lợi cho biến cố. a) “Trong 3 bạn được chọn có đúng một bạn nữ”; b) “Trong 3 bạn được chọn không có bạn nam nào”.
Câu 3 trang 130 Sinh học 10. Vi sinh vật và hoạt động phân giải chất hữu cơ của chúng là nguyên nhân chủ yếu gây hỏng thực phẩm. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy đề xuất một số biện pháp bảo quản thực phẩm.
Câu 2 trang 130 Sinh học 10. Hãy giải thích vì sao người ta có thể điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm.
Câu 1 trang 130 Sinh học 10. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh nhất ở pha nào? A. Pha lũy thừa. B. Pha cân bằng. C. Pha suy vong. D. Pha tiềm phát.
Hoạt động khám phá 3 trang 79 Toán lớp 10 Tập 2. Trong phép thử gieo hai con xúc xắc, có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố sau? D. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13”; E. “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 13”.
Câu hỏi 2 trang 129 Sinh học 10. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) có gì khác so với vi sinh vật nhân thực (vi nấm)?
Câu hỏi 1 trang 129 Sinh học 10. Vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào? Nêu đặc điểm của mỗi hình thức đó và cho ví dụ.
Câu hỏi 3 trang 128 Sinh học 10. Loét dạ dày từng được cho là do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thần kinh, nay được biết là do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra. Với phát hiện mới này, việc điều trị loét dạ dày đã thay đổi như thế nào?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k