Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi trang 20 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Một bạn lần lượt rót sữa, nước vào hai cốc giống nhau. Em hãy nghĩ cách giúp bạn đó xác định khối lượng sữa và nước ở hai cốc này có bằng nhau không.
Câu hỏi trang 19 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Đo được chiều dài, thể tích của một số vật thường gặp trong cuộc sống.
Câu hỏi trang 19 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Đo chiều dài và độ dày của quyển sách khoa học tự nhiên 6. Mẫu báo cáo thực hành. 1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách. 2. Chọn dụng cụ đo. Tên dụng cụ đo._________ GHĐ.__________ ĐCNN.__________ 3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Câu 2 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và đặt mắt của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
Câu 1 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
Câu 2 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây? a) Bước chân của em. b) Chu vi của miệng cốc. c) Độ cao cửa ra vào của lớp học. d) Đường kính trong miệng cốc. e) Đường kính ngoài của ống nhựa
Câu 1 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 5.2
Câu hỏi trang 17 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào? a) Độ cao cửa sổ trong phòng học. b) Độ sâu của một hồ bơi. c) Chu vi của quả cam. d) Độ dày của cuốn sách. e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế.
Câu hỏi trang 17 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình dưới, em thấy đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? Muốn biết chính xác, ta phải làm gì?
Câu hỏi trang 16 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Ca-mê-ra (camera) (Hình 4.2) có khả năng phóng to từ 40 lần đến 1000 lần, cho phép vừa quan sát vừa chụp ảnh và lưu vào máy tính. Em hãy tìm hiểu thêm các thông tin về loại thiết bị này để chia sẻ với các bạn trong lớp.
Câu hỏi trang 16 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Sử dụng kính hiển vi quang học.
Câu hỏi trang 16 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học. a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát. b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
Câu hỏi trang 15 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao. a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong). b) Giun, sán dây. c) Các tép cam, tép bưởi. d) Các tế bào thực vật, động vật.
Câu hỏi trang 15 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?
Câu hỏi trang 14 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dùng kính lúp quan sát và mô tả gân của một chiếc lá.
Câu hỏi 2 trang 14 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá. a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không? b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một chút, ảnh của chiếc lá sẽ rõ nét hơn hay mờ đi? Khi đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ đi?
Câu hỏi 1 trang 14 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dùng kính lúp quan sát một dòng chữ thật nhỏ.
Câu hỏi trang 13 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Lựa chọn loại kính lúp trong hình 3.1 để thực hiện các cộng việc sau. - Đọc chữ nhỏ trong sách. - Sửa chữa đồng hồ. - Soi mẫu vải.
Câu hỏi trang 13 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Muốn nhìn rõ dấu vân tay, một con bọ cánh cứng nhỏ hoặc gân của một chiếc lá thì theo em phải dùng dụng cụ nào?
Câu hỏi trang 12 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. Thực hiện được các quy định an toàn trong phòng thực hành.
Câu hỏi trang 12 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Vẽ hai cột, cột (1) là "An toàn" và cột (2) là "Không an toàn" trên Phiếu học tập. Sắp xếp các tình huống dưới đây (chỉ cần ghi a, b, c, .) vào đúng cột. a) Thực hiện theo chỉ dẫn cho giáo viên. Báo cáo với giáo viên ngay nếu thấy mối nguy hiểm (một sự cố bất thường, làm nứt, vỡ dụng cụ thủy tinh, đổ tràn hóa chất ra bàn, .). b) Dùng tay kiểm tra mức độ...
Câu hỏi 2 trang 12 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. a) Tại sao chúng ta cần phân biệt được những kí hiệu cảnh báo nguy hiểm trong phòng thực hành? b) Hãy chỉ ra nội dung cảnh báo về chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, điện cao thế, ứng với mỗi kí hiệu trong hình dưới đây.
Câu hỏi 1 trang 12 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
Câu hỏi trang 11 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy cho biết mỗi biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung?
Câu hỏi trang 11 Khoa học tự nhiên 6. Theo em, những hoạt động nào trong phòng thực hành ở hình bên là không an toàn?
Câu hỏi trang 10 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Mỗi em có thể sưu tầm một tài liệu, tranh, ảnh về sự phát triển nhờ khoa học, công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm như. giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, giải trí.
Câu hỏi trang 10 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy cùng các bạn trong nhóm học tập phân công mỗi người tìm đọc tiểu sử của một trong năm nhà khoa học nổi tiếng dưới đây, rồi viết tóm tắt về quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan trọng và điều mà em thích nhất ở nhà khoa học đó. 1. Niu-tơn (Newton), 2. Đác-uyn (Darwin), 3.Pa-xtơ (Pasteur), 4. Ma-ri Quy-ri (Marie Curie), 5. Anh-xtanh (Einstein). Nếu có...
Câu hỏi trang 9 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống.
Câu hỏi trang 9 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển và hiện nay. Tìm thêm ví dụ minh họa.
Câu hỏi trang 8 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy chép bảng 1.1 vào vở rồi sắp xếp các hiện tượng ở hình 1.1 vào ba lĩnh vực chính của KHTN bằng cách đánh dấu "X" vào bảng?
Trả lời câu hỏi trang 8 sgk Khoa học tự nhiên 6. Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình.
Câu hỏi trang 7 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống? 1. Con người 2. Trái đất 3. Cái bàn 4. Cây lúa 5. Con voi 6. Cây cầu
Câu hỏi trang 7 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng hằng ngày ở hình bên. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào?
Bài 6 trang 15 Toán 11 Tập 1. Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km. Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 3 giờ a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển độ được sau. 1h; 3h; 5h b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 k...
Bài 5 trang 15 Toán 11 Tập 1. Tính a) A=sin25∘+sin210∘+sin215∘+.+sin285∘ (17 số hạng) b) B=cos5∘+cos10∘+cos15∘+.+cos175∘ (35 số hạng) Phương pháp giải. Sử dụng công thức lượng giác sau. sin(90∘−α)=cosα;cos(180∘−α)=−cosα
Bài 4 trang 15 Toán 11 Tập 1. Tính các giá trị lượng giác của góc α trong mỗi trường hợp sau. a) sinα=154 với π2<α<π b) cosα=−23 với −π<α<0 c) tanα=3 với −π<α<0 d) cotα=−2 với 0<α<π Phương pháp giải. Sử dụng các công thức sau . cos2α+sin2α=1 tanα.cotα=1 với cosα≠0;sinα≠0 1+tan2α=1cos2α với cosα≠0 1+cot2α=1sin2α với sinα≠0
Bài 3 trang 15 Toán 11 Tập 1. Tính các giá trị lượng giác (nếu có) có mỗi góc sau. a) π3+k2π(k∈Z) b) kπ(k∈Z) c) π2+kπ(k∈Z) d) π4+kπ(k∈Z) Phương pháp giải. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Bài 2 trang 15 Toán 11 Tập 1. Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau. 225∘;−225∘;−1035∘;5π3;19π2;−159π4 Phương pháp giải. Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác sau.
Bài 1 trang 15 Toán 11 Tập 1. Gọi M, N, P là các điểm trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA,OM),(OA,ON),(OA,OP) lần lượt bằng π2;7π6;−π6. Chứng minh rằng tam giác MNP là tam giác đều. Phương pháp giải. Dựa vào các giá trị lượng giác để tính từng cạnh của tam giác MNP
Luyện tập - Vận dụng 12 trang 14 Toán 11 Tập 1. Dùng máy tính cầm tay để tính ; a) tan(−75∘);b) cot(−π5) Phương pháp giải. Sử dụng máy tính cầm tay
Luyện tập - Vận dụng 11 trang 14 Toán 11 Tập 1. Hiển thị đáp án Đáp án. A Giải thích. b) tan1∘.tan2∘.tan45∘.tan88∘.tan89∘ Phương pháp giải. Sử dụng công thức trong bảng.
Hoạt động 11 trang 13 Toán 11 Tập 1. Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác (OA,OM)=α,(OA,OM′)=−α (Hình 13) a) Đối với hai điểm M, M’ nêu nhận xét về. hoành độ của chúng, tung độ của chúng. b) Nêu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác tương ứng của hai góc lượng giác αv 'a−α Phương pháp giải. Dựa vào hình vẽ ( hình 13)
Luyện tập - Vận dụng 10 trang 12 Toán 11 Tập 1. Tính giá trị của biểu thức. Q=tan2π3+sin2π4+cotπ4+cosπ2 Phương pháp giải. Sử dựng bảng lượng giác của các góc đặc biệt
Hoạt động 10 trang 12 Toán 11 Tập 1. Tìm các giá trị lượng giác của góc lượng giác α=45∘ Phương pháp giải. Dựa vào các kiến thức đã học để tính
Luyện tập - Vận dụng 9 trang 12 Toán 11 Tập 1. Cho góc lượng giác αsao cho π<α<3π2 và sinα=−45. Tìm cosα Phương pháp giải. Sử dụng công thức lượng giác cos2α+sin2α=1
Hoạt động 9 trang 11 Toán 11 Tập 1. Cho góc lượng giác α. So sánh a) cos2α+sin2α và 1 b) tanα.cotα và 1 với cosα≠0;sinα≠0 c) 1+tan2α và 1cos2α với cosα≠0 d) 1+cot2α và 1sin2α với sinα≠0 Phương pháp giải. Dựa vào kiến thức của phần phía trên và kiến thức lớp 9 để so sánh
Luyện tập - Vận dụng 8 trang 11 Toán 11 Tập 1. Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác α=5π6 Phương pháp giải. Dựa vào bảng xét dấu sau.
Toán lớp 6 trang 109 Bài 14. Hai người cùng chơi một trò chơi như sau. mỗi người chơi lần lượt quay một tấm bìa có gắn một mũi tên ở tâm (như hình vẽ bên). Nếu mũi tên chỉ vào số chẵn thì người chơi đầu thắng, nếu mũi tên chỉ vào số lẻ thì người chơi sau thắng. a) Em và bạn quay miếng bìa 20 lần. Ghi lại xem trong 20 lần chơi có bao nhiêu lần em thắng, bao nhiêu lần bạn em thắng; b) Tính xác suất...
Toán lớp 6 trang 109 Bài 13. a) Em hãy vẽ một tam giác tuỳ ý rồi dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác đó; b) Tính tổng số đo của ba góc vừa đo và so sánh với kết quả của các bạn khác.
Toán lớp 6 trang 109 Bài 12. Một mảnh đất hình chữ nhật có kích thước 50 m x 30 m. Trên mảnh đất đó, người ta làm một lối đi xung quanh rộng 2 m, diện tích còn lại dùng để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k