Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 11.9 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Calcium hydroxide (rắn) là chất ít tan. Hòa tan chất này vào nước thu được hỗn hợp như hình 11.3b. a) Hỗn hợp (A) là dung dịch hay huyền phù? b) Trình bày cách làm để thu được dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong ) từ cốc (B)
Bài 11.8 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Một hỗn hợp gồm nước có lẫn dầu hỏa (hình 11.2). Trình bày cách tách nước ra khỏi hỗn hợp trên. Dựa trên tính chất nào của dầu hỏa để tách nó ra khỏi nước?
Bài 11.7 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm các chất. muối ăn và cát.
Bài 11.6 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Một hỗn hợp gồm nước có lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1). Trình bày cách tách lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp trên. Dựa trên tính chất nào của lưu huỳnh để tách nó ra khỏi nước?
Bài 11.5 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Phương pháp lọc dùng để A. tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng. B. tách chất rắn tan khỏi chất lỏng. C. tách chất lỏng khỏi hỗn hợp các chất lỏng không đồng nhất. D. tách các chất không hòa tan trong nhau khỏi hỗn hợp.
Bài 11.4 trang 31 sách bài tập KHTN 6. Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên A. sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất. B. sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất. C. sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất D. sự giống nhau về tính chất hóa học của các chất.
Bài 11.3 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Để tách nước ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn cần các dụng cụ. A. phễu lọc, giấy lọc, bình tam giác, đũa thủy tinh. B. phễu lọc, phễu chiết, bình tam giác, đũa thủy tinh C. bát sứ, đèn cồn, kiềng đun. D. phễu chiết, bình tam giác, phễu thủy tinh.
Bài 11.2 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Người ta tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước bằng phương pháp nào? A. Cô cạn B. Lọc C. Dùng nam châm D. Chiết
Bài 11.1 trang 30 sách bài tập KHTN 6. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây? A. Lọc B. Chiết C. Cô cạn D. Dùng nam châm
Bài 10.12 trang 29 sách bài tập KHTN 6. Hãy so sánh thời gian hòa tan lần lượt cùng một lượng đường và nước ở các thí nghiệm sau. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 - Nước lạnh - Đường nghiền nhỏ - Nước lạnh - Đường viên - Nước nóng - Đường nghiền nhỏ - Nước nóng - Đường nghiền nhỏ - Khuấy đều Các yếu tố nào làm cho quá trình hòa tan đường diễn ra nhanh hơn?
Bài 10.11 trang 29 sách bài tập KHTN 6. Lần lượt cho bốn chất rắn vào bốn cốc nước, khuấy đều. Kết quả thu được ở bốn cốc như sau. Trong cốc nào chứa dung dịch, cốc nào chứa huyền phù?
Bài 10.10 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Nêu ví dụ về. a) các chất tinh khiết. b) các dung dịch có chất tan là chất lỏng. c) các chất rắn hoà tan trong nước.
Bài 10.9 trang 28 sách bài tập KHTN 6. a) Sử dụng các dụng cụ và những chất thích hợp, hãy nêu cách thực hiện để thu được ba hỗn hợp trong ba cốc như yêu cầu dưới đây. Chuẩn bị Tiến hành Sản phẩm Dung dịch đường ăn Huyền phù bột sắn Nhũ tương dầu giấm b) Dựa trên đặc điểm nào của các hỗn hợp trên để nhận diện chúng là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương.
Bài 10.8 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Cho các cụm từ.hỗn hợp, chất tinh khiết, đồng nhất, không đồng nhất. Hãy chọn cụm từ phù hợp với chỗ . để hoàn thành các phát biểu sau. a) Nước biển sạch là hỗn hợp . b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là . c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp . d) Oxygen lẫn với nitơ là . e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta được hỗn hợp .
Bài 10.7 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Hãy hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau. Mẫu vật Thành phần Chất tinh khiết Hỗn hợp đồng nhất Hỗn hợp không đồng nhất Nước cất Nước x Thép Sắt, carbon,. x Thìa bạc Khí oxygen Không khí Nước cam
Bài 10.6 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Thành phần trên bao bì của một loại nước khoáng được chỉ ra trong bảng dưới đây Bicarbonate (HCO3-) 2800 – 330 mg/l Sodium (Na+) 95 – 130 mg/l Calcium (Ca2+) 11 – 17 mg/l Magnesium (Mg2+) 3 – 6 mg/l Potassium (K+) 2 – 3 mg/l Fluoride (F-) < 0,5 mg/l Iot (I-) < 0,01 mg/l TDS 310 – 360 mg/l a) Thành phần của nước khoáng và nước tinh khiết khác nhau như thế nào?...
Bài 10.5 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Hỗn hợp thu được khi lắc dầu ăn và nước là A. huyền phù B. nhũ tương C. dung dịch D. hỗn hợp đồng nhất
Bài 10.4 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Kết luận đúng về bốn hỗn hợp khi lắc đều (1), (2), (3), và (4) (hình 10,1) là. A. (1), (2), (4) là huyền phù. B. (2), (3), (4) là huyền phù C. (1), (2), (3) là huyền phù D. (1), (2), (4) không phải là huyền phù
Bài 10.3 trang 28 sách bài tập KHTN 6. Nước khoáng trong suốt, không màu những có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoáng A. là hỗn hợp đồng nhất B. là chất tinh khiết C. không phải là hỗn hợp D. Là hỗn hợp không đồng nhất
Bài 10.2 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nước biển là hỗn hợp không đồng nhất của nước và muối ăn. B. Nước mía là hỗn hợp không đồng nhất của đường và nước. C. Nước biển và cát là hỗn hợp đồng nhất. D. Từ nước mía tách ra được đường tinh khiết.
Bài 3.34 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho năm số nguyên có tính chất. Tích của ba số tùy ý trong năm số đó luôn là số nguyên âm. Hỏi tích của năm số đó là số nguyên âm hay nguyên dương? Hãy giải thích tại sao?
Bài 3.33 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Một xí nghiệp may chuyển đổi may mẫu quần áo kiểu mới. Biết rằng số vải để may mỗi bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm x (dm) so với mẫu cũ. Hỏi trong mỗi trường hợp sau, số vải dùng để may 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm bao nhiêu đề - xi – mét? a) x = 18; b) x = -7.
Bài 3.32 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) (29 – 9). (-9) + (-13 – 7). 21; b) (-157). (127 – 316) – 127. (316 – 157).
Bài 3.31 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tìm số nguyên x, biết. a) 9. (x + 28) = 0; b) (27 – x). (x + 9) = 0; c) (-x). (x – 43) = 0.
Bài 3.30 trang 57 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Điền các số thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng sau. x -28 55 -27 -25 0 -364 -1 -532 y 15 -8 -35 -280 -653 1 293 -1 x. y ? ? ? ? ? ? ? ?
Bài 3.29 trang 56 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu. a) Tích a. b là một số nguyên dương? b) Tích a. b là một số nguyên âm?
Bài 3.28 trang 56 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. So sánh. a) (+32).(-25) với (-7).(-8); b) (-44).(-5) với (-11).(-20); c) (-24).(+25) với (+30).(-21).
Bài 3.27 trang 56 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh mỗi tích sau với 0. a) 287. 522; b) (-375). 959; c) (-278). (-864)
Bài 3.26 trang 56 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính tích 115. 8. Từ đó suy ra các tích sau. a) (- 115). 8; b) 115. (-8); c) (-115). (-8)
Bài 3.25 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Cho năm số nguyên có tính chất. Tổng của ba số bất kì trong chúng luôn là số nguyên âm. Giải thích tại sao tổng của cả năm số đã cho cũng là số nguyên âm.
Bài 3.24 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính tổng các phần tử của tập hợp M = {x ∈ Z| -20 ≤ x ≤ 20};
Bài 3.23 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0); b) 332 – (681 + 232 – 431).
Bài 3.22 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42; b) 92 – (55 – 8) + (-45).
Bài 3.21 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau. a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9); b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).
Bài 3.20 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau. a) (-28) + (-35) – 92 + (-82) b) 15 – (-38) + (-55) – (+47).
Bài 9.9 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Đọc thông tin sau và trả lời các yêu cầu dưới đây. CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG HỢP LÍ Ăn uống là một nhu cầu thiết yếu của cơ thể. Chế độ ăn uống hợp lí sẽ đảm bảo sự phát triển tốt của cơ thể, phòng tránh bệnh tật. Một số nguyên tắc về chế độ ăn uống hợp lí được các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra, đó là. - Ăn đa dạng nhiều loại (đảm bảo đủ bốn nhóm. chất bột đường (tinh bột...
Bài 9.8 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Lương thực – thực phẩm được chế biến sử dụng làm thức ăn. a) Ở gia đình em thường sử dụng các cách chế biến lương thực – thực phẩm nào? b) Kể một số việc cần làm khi chế biến lương thực – thực phẩm để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bài 9.7 trang 26 sách bài tập KHTN 6. Những lương thực – thực phẩm nào giàu các chất bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin, chất khoáng? Hãy kể tên những sản phẩm được chế biến từ các loại lương thực – thực phẩm đó. STT Các nhóm chất thiết yếu Lương thực – thực phẩm Sản phẩm chế biến 1 Chất bột, đường Gạo Cơm, cháo, bánh 2 Chất béo 3 Chất đạm 4 Vitamin và chất khoáng
Bài 10.1 trang 27 sách bài tập KHTN 6. Trường hợp nào dưới đây không phải là chất tinh khiết? A. Vàng B. Bạc C. Không khí D. Đồng
Bài 9.6 trang 26 sách bài tập KHTN 6. Lương thực – thực phẩm tươi sống dễ bị hỏng, đặc biệt trong môi trường nóng ẩm. Thu thập một số thông tin về lương thực – thực phẩm phổ biến theo mẫu sau. STT Lương thực – thực phẩm Dấu hiệu hư hỏng Cách bảo quản 1 Gạo Biến đổi màu sắc, có mốc xanh trên bề mặt Bảo quản trong chum, vại; đặt nơi khô thoáng, tránh ẩm 2 Thịt 3 Trứng 4 Cá 5 Rau 6 Trái cây
Bài 9.5 trang 25 sách bài tập KHTN 6. Cho các từ/ cụm từ. lương thực, thực phẩm, bảo quản, tươi sống, chế biến. Hãy chọn từ/ cụm từ phù hợp điền vào chỗ . để hoàn thành các phát biểu sau. a) Gạo, ngô, khoai, sắn là các loại .(1). chính ở Việt Nam. b) Thịt, cá, tôm là các .(2). thường được dùng trong các bữa ăn hàng ngày. Chúng được .(3). để trở thành các món ăn c) Các thực phẩm ở dạng .(4). như th...
Bài 9.4 trang 25 sách bài tập KHTN 6. Việc làm nào dưới đây không phải cách bảo quản lương thực – thực phẩm đúng? A. Chế biến cá và để trong tủ lạnh. B. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài. C. Sấy khô các loại trái cây. D. Ướp muối cho cá.
Bài 9.3 trang 25 sách bài tập KHTN 6. Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể? (1) Chất đạm (2) Chất béo (3) Tinh bột, đường (4) Chất khoáng A. (1), (2) và (4). B. (2), (3) và (4) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (3)
Bài 9.2 trang 25 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn không chứa tinh bột. B. Bảo quản thực phẩm không đúng cách làm giảm chất lượng thực phẩm. C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất vẫn sử dụng được D. Các thực phẩm phải nấu chín mới sử dụng được.
Bài 9.1 trang 25 sách bài tập KHTN 6. Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều tinh bột? A. Gạo B. Trứng C. Rau xanh D. Dầu ăn
Bài 1 trang 64 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ thể hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Bài 2 trang 64 SBT Lịch Sử 8. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây về chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bài 3 trang 65 SBT Lịch Sử 8. Em hãy nối các dữ liệu ở cột A với các dữ liệu ở cột B cho phù hợp về tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với xã hội Việt Nam.
Câu 1 trang 65 SBT Lịch Sử 8. Xã hội Việt Nam trước và sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất có điểm gì khác nhau?
Câu 2 trang 65 SBT Lịch Sử 8. Theo em, vì sao lại có điểm khác nhau đó?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k