Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 16.1 trang 42 sách bài tập KHTN 6. Thành phần nào dưới đây có trong cấu tạo virus? A. Vỏ protein B. Nhân C. Màng sinh chất D. Tế bào chất
Câu 2 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá và cho biết tác dụng của biện pháp nhân hoá trong câu thơ đó.
Câu 1 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Tìm các tính từ chỉ màu sắc trong bài thơ và đặt câu với 1 – 2 tính từ tìm được.
Câu 5 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nếu em được tham gia trại hè, em sẽ nói những gì về đất nước Việt Nam với các bạn?
Câu 4 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Bầu trời được miêu tả như thế nào ở khổ thơ cuối?
Câu 3 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đoán xem các bạn thiếu nhi ở trại hè đã gửi lời nhắn, lời chúc gì với bồ câu trắng?
Câu 2 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Nêu những đặc điểm khác nhau của các bạn dự trại hè thiếu nhi trên thế giới.
Bài 15.8 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Xây dựng khóa lưỡng phân phân loại một số đồ dùng có trong lớp học của em.
Bài 15.7 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các loài hoa. hoa sen, hoa cúc vàng, hoa hồng, hoa tigon.
Câu 1 trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Ở khổ thơ đầu, trại hè thiếu nhi thế giới được giới thiệu bằng hình ảnh nào? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
Bài 15.6 trang 41 sách bài tập KHTN 6. Xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các loài động vật sau. rắn, cá sấu, rùa, nhện, kiến, dơi.
Bài 15.5 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Cho bảng khóa lưỡng phân sau. Các bước Đặc điểm Tên cây 1.a 1.b Lá không xẻ thành nhiều thùy (Đi tới bước 2) Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con (Đi tới bước 3) 2.a 2.b Lá có mép lá nhẵn Bèo nhật bản Lá có mép răng cưa Cây ô rô 3.a 3.b Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu Cây sắn Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuốn...
Bài 15.4 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Công cụ nào không hữu ích trong việc xác định các đặc điểm của sinh vật khi xây dựng khóa lưỡng phân? A. Kính lúp cầm tay B. Kính viễn vọng C. Kính hiển vi D. Thước mét
Câu hỏi trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Bức tranh dưới đây vẽ cảnh gì? Theo em, hình ảnh bồ câu trắng trong bức tranh có ý nghĩa gì?
Bài 15.3 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để A. phân chia sinh vật thành từng nhóm B. xây dựng thí nghiệm C. xác định loài sinh sản vô tính hay hữu tính D. dự đoán thế hệ sau
Bài 15.2 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 15.1 trang 40 sách bài tập KHTN 6. Xây dựng khóa lưỡng phân không dựa trên đặc điểm nào dưới đây? A. Đặc điểm hình dạng B. Đặc điểm kích thước C. Đặc điểm kích thích và phản ứng D. Đặc điểm cấu trúc
Bài 14.13 trang 39 sách bài tập KHTN 6. Viết tên chi và tên loài của các động vật trong bảng dưới đây. STT Tên thường gọi/Tên khoa học Tên chi Tên loài 1 Lạc đà một bướu/ Camelus dromedarius 2 Hươu cao cổ/ Giraffa camelopardalis 3 Hổ/ Panthera tigris 4 Sư tử/ Panthera leo 5 Cáo/ Canlis lupus 6 Ngựa/ Equus caballus
Bài 14.12 trang 39 sách bài tập KHTN 6. Viết tên một số sinh vật sống trong mỗi môi trường được ghi trong bảng dưới đây và nhận xét mức độ đa dạng số lượng loài ở mỗi môi trường đó. Môi trường sống Tên sinh vật Mức độ đa dạng số lượng loài Đồng cỏ Đại dương Bắc Cực
Bài 14.11 trang 39 sách bài tập KHTN 6. Viết tên cấp bậc phân loại của cây ngô vào chỗ … trong hình 14.2 dựa vào gợi ý sau. Cói, Một lá mầm, Thực vật, Thực vật hạt kín, Hòa thảo, Cỏ ngô, cây ngô.
Bài 14.10 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Chú thích tên 5 giới sinh vật vào hình 14.1.
Bài 14.9 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Sắp xếp các sinh vật. cá voi, dương xỉ, cây tùng, cây hoa hồng, nấm hương, trùng roi xanh, nấm linh chi, vi khuẩn lam, tảo lục, tảo silic vào các giới tương ứng trong bảng sau. STT Tên giới Tên sinh vật 1 Giới Khởi sinh 2 Giới Nguyên sinh 3 Giới Nấm 4 Giới Thực vật 5 Giới động vật
Bài 14.8 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Đơn vị phân loại nhỏ nhất của thế giới sống là gì? A. Ngành B. Lớp C. Loài D. Giới
Bài 14.7 trang 38 sách bài tập KHTN 6. Nhóm nào dưới đây gồm những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc? A. Sen, đậu ván, cà rốt B. Rau muối, cà chua, dưa chuột C. Xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà D. Mâm xôi, cà phê, đào
Bài 14.6 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Loại rừng nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất? A. Rừng lá kim phương Bắc B. Rừng lá rộng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Rừng ngập mặn ven biển
Bài 14.5 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Trong các loài dưới đây, loài nào không thuộc giới Thực vật? A. Tảo đa bào B. Dương xỉ C. Rêu D. Thông
Bài 14.3 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Cho các đại diện dưới đây. (1) Nấm sò (2) Vi khuẩn (3) Tảo lục đơn bào (4) Rong Trong các đại diện trên, có bao nhiêu đại diện thuộc giới Nguyên sinh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 14.2 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?
Bài 14.1 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật, vi khuẩn thuộc giới nào? A. Giới Khởi sinh B. Giới Nấm C. Giới Nguyên sinh D. Giới Động vật
Bài 13.12 trang 37 sách bài tập KHTN 6. Sắp xếp các cấu trúc dưới đây vào các cấp độ tương ứng sau. bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. a) tim b) lục lạp c) nhân tế bào d) khí quản e) biểu bì hành g) củ hành h) cây hành i) con bò j) máu
Bài 13.11 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Lấy ví dụ cho mỗi cấp độ tổ chức cơ thể sau đây của cây bưởi và con mèo.
Bài 13.10 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Cơ thể được tạo nên bởi một tế bào. a, Cơ thể đa bào 2. Cơ thể được tạo nên bởi nhiều loại tế bào b, Cơ quan 3. Một nhóm những tế bào giống nhau có cùng chức năng. c, Mô 4. Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể d, Cơ thể đơn bào
Bài 13.9 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Cho các từ, cụm từ . tuần hoàn, hệ cơ quan, tiêu hóa, cơ, tế bào, rễ, thần kinh, cơ quan, mô thần kinh. Hãy sử dụng các từ, cụm từ trên để hoàn thiện các câu dưới đây. (1) … gồm các tế bào thần kinh gọi là noron và các tế bào thần kinh đệm. (2) Mô được cấu tạo từ một nhóm các … có cùng cấu tạo và chức năng. (3) Mô … là một ví dụ cho mô thực vật. (4) Hai ví dụ...
Bài 13.8 trang 36 sách bài tập KHTN 6. Hình 13.1 minh họa cho sinh vật nào dưới đây? A. Trùng roi B. Trùng biến hình C. Vi khuẩn lam D. Trùng giày
Bài 13.7 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Máu trong hệ mạch của hệ tuần hoàn là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Bài 13.6 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Cơ quan B. Hệ cơ quan C. Tế bào D. Mô
Bài 13.5 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Cơ quan là gì? A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau D. Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau
Bài 13.4 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào? A. Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào B. Cơ thể đa bào là trùng giày, trùng roi xanh C. Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào D. Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau
Bài 13.3 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Trong các sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật đơn bào? A. San hô B. Sứa C. Mực D. Trùng biến hình
Bài 13.2 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới dây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất? A. Tế bào B. Cơ quan C. Hệ cơ quan D. Mô
Bài 13.1 trang 35 sách bài tập KHTN 6. Mô là gì? A. Một nhóm tế bào khác nhau, khác chức năng B. Một nhóm tế bào khác nhau có chức năng đặc biệt C. Một nhóm các tế bào cùng loại, cùng chức năng D. Một nhóm tế bào cùng loại có cùng chức năng khác nhau
Bài 12.9 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Hãy viết tên loại tế bào bào chỗ … cho phù hợp
Bài 12.8 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào động vật và tế bào thực vật vào bảng dưới đây. Loại tế bào Thành phần tế bào Giống nhau Khác nhau Tế bào động vật Tế bào thực vật
Bài 12.7 trang 34 sách bài tập KHTN 6. Viết các thành phần giống nhau, khác nhau của tế bào nhân sơ và nhân thực vào bảng dưới đây. Loại tế bào Thành phần tế bào Giống nhau Khác nhau Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Bài 12.6 trang 33 sách bài tập KHTN 6. Dưới đây là các bước quy trình quan sát tế bào biểu bì hành tây. (1) Đậy lamen và sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa (2) Dùng kim mũi mác khoanh một mảnh biểu bì có kích thước 1 cm × 1 cm và khẽ tách lấy lớp tế bào biểu bì (3) Đặt lớp biểu bì lên lam kính (4) Nhỏ một giọt nước cất lên lớp biểu bì trên lam kính (5) Vẽ hình quan sát được dưới kính hiển vi...
Bài 12.5 trang 33 sách bài tập KHTN 6. Phương án nào sau đây sắp xếp đúng thức tự các bước của quy trình quan sát tế bào trứng cá? (1) Nhỏ một ít nước vào đĩa petri (2) Dùng kim mũi mác khuấy nhẹ để trứng cá tách rời nhau (3) Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa petri (4) Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc kính lúp (5) Vẽ hình mà em quan sát được A. (2), (4), (3), (1), (5) B. (3),...
Bài 12.4 trang 33 sách bài tập KHTN 6. Khi làm thực hành quan sát tế bào, cần sử dụng những dụng cụ nào dưới đây? A. Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy khổ A4, nước cất, đĩa petri B. Kính lúp, khăn giấy, nước cất, lamen, đĩa petri C. Kính hiển vi, đĩa petri, giấy thấm, lamen, kim mũi mác, lam kính D. Kính hiển vi, đĩa petri, khăn giấy, nước cất, lamen
Bài 12.3 trang 32, 33 sách bài tập KHTN 6. Cho các nhận xét sau. (1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia các tế bào (2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào (3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới (4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới...
Bài 12.2 trang 32 sách bài tập KHTN 6. Cho các nhận xét sau. (1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan (2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật (3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân (4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật (5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ. Các nhận xét đúng là....
Bài 12.1 trang 32 sách bài tập KHTN 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tế bào có rất ít loại, các loại tế bào đều có hình dạng giống nhau B. Tế bào có rất nhiều loại, các loại tế bào khác nhau có hình dạng giống nhau C. Tế bào có kích thước lớn, kích thước trung bình của tế bào lớn hơn 100 micromet D. Tế bào có kích thước rất nhỏ, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micromet
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k