Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn trong Bài 9 để trả lời câu hỏi. Điểm giống nhau giữa thể loại tùy bút và tản văn là gì? A. Chi chép lại những cảm xúc của người viết về con người và sự việc cụ thể B. Là bài văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật. C. Là các thể loại của kí, đều là văn xuôi đậm chất trữ tình D. Nêu lên các hiện tượng gi...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Trong Bài 9, văn bản Cây tre Việt Nam cùng thể loại với văn bản nào? A. Người ngồi đợi trước hiên nhà B. Trưa tha hương C. Tiếng chim trong thành phố D. Trưa tha hương và Tiếng chim trong thành phố
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy viết bài văn về một người có lối sống giản dị mà em biết?
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Thế nào là nghị luận về một vấn đề trong đời sống? Để làm bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, em cần chú ý điều gì?
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 3. SGK) Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng). Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó. a. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. b. Nhưng chớ h...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong hai từ in đậm ở câu dưới đây, từ nào là danh từ, từ nào tính từ? Vì sao? Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh)
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. So sánh hai cách điễn đạt sau và cho biết. Vì sao tác giả chọn cách diễn đạt a)? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. (Hồ Chí Minh) b. Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc câu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh). a. Tìm các trạng ngữ tỏng câu trên, xác định trạng ngữ mở rộng là cụm danh từ co th...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 1. SGK) Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của văn bản này đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự rất hợp lí.
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Văn bản Tượng đài vĩ đại nhất được viết vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có ý nghĩa gì? Nội dung văn bản mang lại cho em những hiểu biết và tình cảm gì mới?
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nội dung văn bản Tượng đài vĩ đại nhất có liên quan gì đến bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)?
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người con đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước. Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ...
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3. SGK) EM hiểu “tượng đài vĩ đại nhất” mà tác giả muốn nói tới là gì? Vì sao đó lại là “tượng đài vĩ đại nhất”?
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.(Câu hỏi 2. SGK) Mục đích của văn bản này là gì? Hãy chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể được tác giả nêu trong văn bản để làm sáng tỏ mục đích đó.
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những đặc điểm nào trong văn bản Tượng đài vĩ đại nhất cho thấy đó là văn bản nghị luận xã hội?
Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Là cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, Quân đội, Đại tướng gương mẫu, làm gương về phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lối sống trung thực, đoàn kết, khiêm tốn, giản dị, chí công vô tư, gần gũi, hết mực thương yêu cán bộ, chiến sí và nhân dân. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Đại tướng cũng thể hiện bản lĩn...
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết. bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, c...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5. SGK) Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết. “Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”?
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4. SGK) Trong phần (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3. SGK) Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2). Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 2. SGK) Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi. Tại sao văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là một văn bản nghị luận? a. Viết về cái hay và cái hấp dẫn trong thơ văn của Bác. b. Phân tích và làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ c. Kể chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ d. Chỉ ra các biểu hiện giản dị trong đời sống của Bác Hồ e. Ca ngợi tấm lòng yê...
Câu 6 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dâ...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5. SGK) Theo em, mục đích của văn bản này là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4. SGK) Đọc phần (2) và cho biết. a) Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào? b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu. "Từ. đến." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 2. SGK) Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nội dung chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? A. Kể chuyện về lòng yêu nước của nhân dân ta. B. Giới thiệu những tấm gương sáng về lòng yêu nước C. Nêu lên truyền thống yêu nước của nhân dân ta D. Ca ngợi những tấm gương hi sinh dũng cảm vì đất nước.
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Vì sao văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là văn bản nghị luận xã hội?
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tự chọn viết một đoạn văn (mở bài hoặc một ý lớn của thân bài) phân tích đặc điểm một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em thích.
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật là. A. Dùng suy luận lô gich để vạch rõ điều gì đó của nhân vật mà mình cho là đúng B. Bàn bạc, đưa ra ý kiến về việc làm đúng hay sai của nhân vật ấy C. Nêu lên nhận xét về các đặc điểm của nhân vật và làm sáng tỏ các đặc điểm ấy D. Trình bày, giảng giải, cắt nghĩa về lời nói của nhân vật ấy
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó. a. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. (Ếch ngồi đáy giếng). b. Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng … (Thầy bói xem voi)
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy sử dụng biện pháp tu từ nói giảm – nói tránh để chuyển các câu sau đây thành những câu cùng nghĩa (hoặc gần nghĩa). a. Bạn ấy chậm lắm Mẫu. Bạn ấy không được nhanh nhẹn. b. Cô ấy nấu ăn rất vụng c. Dạo này trông bác yếu quá d. Ông bà em đã già rồi
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng. a) Có người thợ dựng thành đồng Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi! (Thu Bồn) b) Ông mất năm nao, ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà "về" năm đói, làng treo lưới Biển động....
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì và có tác dụng như thế nào đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm? a. Các quân kiến đen thông tin thì lưởng vưởng chạy nhanh như bay. (Tô Hoài) b. Nước mắt theo sự suy nghĩ chảy ra như mưa, chị Dậu thấy tỏng ngực nóng như lửa đốt. (Ngô Tất Tố)
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng. a) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn. (Tục ngữ) c) Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng c...
Câu 8 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, vì sao nói. Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đức tính nào được phản ánh trong câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? A. Siêng năng B. Trung thực C. Dũng cảm D. Khiêm nhường
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Chơi chữ D. Nhân hóa
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ Chết trong hơn sống đục? A. Chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vì lí tưởng vĩ đại B. Không chịu sống một cách nhục nhã, hèn hạ C. Lối sống cao đẹp, vĩ đại của con người D. Muốn chết ở nơi cao sang, không chịu cuộc sống nghèo hèn.
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răn dạy điều gì? A. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả cũng pphair biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. B. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời, không cần phải bận tâm, lo nghĩ nhiều. C. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhuewng cuối cùng phải t...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì? A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng. B. Kinh nghiệm về thời vụ thích hợp để gieo trồng cho phù hợp C. Kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt tôm, cá. D. Kinh nghiệm về thời gian không thích hợp cho việc đánh bắt tôm, cá
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ Nhất thì, nhì thục? A. Kinh nghiệm trồng trọt. để đạt năng suất cao thì phải ưu tiên thứ nhất là cần cù, thứ nhì là chịu khó chăm sóc cho đất tơi xốp, màu mỡ B. Kinh nghiệm trồng trọt. để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho ddaaats tơi xốp, màu mỡ. C. Người...
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Bài học rút ra từ truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân là gì? A. Mỗi người đều có quyền riêng tư, cần phải được tôn trọng, tránh đố kị lẫn nhau B. Sống trong tập thể phải biết chung sức đoàn kết, tránh đố kị lẫn nhau dẫn đến chia rẽ C. Mỗi người phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác, tránh đố kị lẫn nhau D. Sống trong tập thể phải tôn trọng, kh...
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mượn các thành viên cơ thể để nói về chuyện của ai? A. Tự nhiên B. Sự vật C. Con người D. Con vật
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở Bụng? A. Bụng thích ăn và ngủ B. Bụng lười biếng, chỉ thích ăn C. Bụng ham chơi, không chịu làm D. Bụng luôn làm, không nghỉ ngơi chút nào
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các thành viên cơ thể từ bỏ công việc đã dẫn đến hậu quả gì? A. Bụng phải chết vì đói khát B. Các thành viên cơ thể đều rã rời, mệt mỏi C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Cách phản ứng của các thành viên Răng, Miệng, tay, Chân như thế nào? A. Tất cả đều từ bỏ công việc B. Tất cả đều thích làm công việc C. Tay, Chân thì làm, Tăng, Miệng thì không làm. D. Răng, Miệng chỉ từ bỏ công việc vài hôm
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn? A. Cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm B. Muốn nghỉ ngơi để ăn uống cho thỏa thích C. Không thích làm, chỉ thích chơi D. Muốn anh Bụng chung tay cùng làm
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k