Hoặc
27 câu hỏi
Câu 2 trang 39 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, em có ấn tượng nhất về nhân vật hoặc sự việc nào? Nếu viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc đó, em sẽ nêu những ý gì?
Câu 1 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc thực chất là trả lời câu hỏi gì? A. Con người hoặc sự việc ấy được miêu tả và thể hiện như thế nào? B. Tình cảm và thái độ của em như thế nào trước con người hoặc sự việc ấy? C. Con người hoặc sự việc ấy có ý nghĩa và giá trị như thế nào? D. Miêu tả con người và kể lại sự việc ấy như thế nào?
Câu 4 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu dưới đây. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. a. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. (Thép Mới) b. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (Thép Mới)
Câu 3 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Chọn các từ trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống.
Câu 2 trang 38 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm ba từ ghép Hán Việt có yếu tố cấu tạo là bất (như bất trong bất khuất) và ba từ từ ghép Hán Việt có yếu tố cấu tạo là nông (như nông trong nông dân). Xác định nghĩa của các từ tìm được.
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Tìm từ Hán Việt trong những câu dưới đây (trích tuỳ bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới). Xác định nghĩa của các từ Hán Việt đã tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó. a) Tre ấy trông thanh cao, giản dị. như người. b) Dưới bóng tre xanh,. người dân cày . dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. c) Tre là cánh tay của người nôn...
Câu 6 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, em hãy nêu lên một số hiểu biết của mình về điệu hát ru của miền Bắc.
Câu 5 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Thì ra cô thôn nữ vui vẻ, nhí nhảnh, ưu hát ví vẫn còn sống trong lòng người đánh võng. Rồi xứ Bắc, với những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm chèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng...
Câu 4 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút. ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe hát ru.
Câu 2 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các yếu tố về bối cảnh như địa điểm, không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện nêu trong bài có liên quan như thế nào với sự kiện nghe tiếng hát ru xứ Bắc?
Câu 1 trang 36 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy nêu lên một số bằng chứng trong bài Trưa tha hương (Trần Cư) để làm rõ đặc điểm của thể loại tùy bút.
Câu 7 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Kí ức cây hà nội […] Người sống ở Hà Nội hơn nửa thế kỉ trước gắn kí ức của mình với những cột đèn sắt tán đinh, những leng keng tàu điện và còi tầm nóc Nhà hát Lớn. Với chợ búa nhộn nhịp Đồng Xuân – Bắc Qua, chợ Hàng Da, chợ Hàng Bè, chợ Hôm – Đức Viên, chợ Bưởi, chợ Mơ. Kí ức gắn liền với dòng sông Hồng và...
Câu 6 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Mùa lụt năm ngoái, sau những trận mưa dữ dội, vùng quê tôi nước tràn trắng trời trắng đất. Nhà ngoại tôi nước ngập ngang cửa sổ, gần bằng trận lụt năm Giáp Thìn (1964). Nhớ hồi đó, tôi còn nhỏ, nhà tôi đông người, thôn xóm cho ghe đến tận nhà chuyển người và gia súc lên vùng đồi cao. Lần này, chỉ có dì Bả...
Câu 5 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Có người nói. Dì Bảy trong bài tản văn giống như hình tượng hòn Vọng Phu ở các câu chuyện cổ. Ý kiến của em như thế nào?
Câu 4 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Tìm và phân tích một số câu hoặc đoạn văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của tác giả.
Câu 3 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự nào với phương thức nào? Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó.
Câu 2 trang 34 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Nhan đề văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho người đọc điều gì? A. Giúp hình dung ra một người ngồi trước cửa, đợi chủ nhà về B. Làm người đọc tò mò. Người đợi là ai, đợi ai, đợi cái gì, .? C. Gợi lên ấn tượng về một người kiên nhẫn ngồi trước hiên nhà. D. Gợi lên cảm xúc thương xót đối với một người phải ngồi chờ đợi
Câu 1 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về vấn đề gì? A. Phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt là người phụ nữ trong các cuộc kháng chiến cứu nước. B. Những giá trị truyền thống quý báu trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc cần được trân trọng, lưu giữ và bảo tồn. C. Vấn đề đạo lí truyền thống. “uống nước nhớ nguồn”, cần tôn trọng, phá...
Câu 8 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Mùi tuổi thơ Sáng sớm, đi bộ trên con đường nhỏ đầy hoa, mùi hương của tuổi thơ bất chợt ùa về. Tuổi thơ trong tôi là cùng lũ bạn gái với những mái tóc cũn cỡn đuôi hà hue vàng khét nắng, ngồi dưới gốc tre với nắm que chuyền và một trái bưởi non. Là bọn con trai với túi quần đầy những viên sỏi, viên bi ve và...
Câu 7 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.
Câu 6 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm. Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam.
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phương án nào nêu đúng nội dung chất trữ tình của tùy bút và tản văn? A. Là sự thể hiện trực tiếp những suy nghĩ, tâm hồn, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới. B. Là việc kể lại trực tiếp câu chuyện về những sự việc và con người mà tác giả đã được chứng kiến, trải nghiệm trong cuộc sống. C. Là việc giới thiệu, mô...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn trong Bài 9 để trả lời câu hỏi. Điểm giống nhau giữa thể loại tùy bút và tản văn là gì? A. Chi chép lại những cảm xúc của người viết về con người và sự việc cụ thể B. Là bài văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật. C. Là các thể loại của kí, đều là văn xuôi đậm chất trữ tình D. Nêu lên các hiện tượng gi...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Trong Bài 9, văn bản Cây tre Việt Nam cùng thể loại với văn bản nào? A. Người ngồi đợi trước hiên nhà B. Trưa tha hương C. Tiếng chim trong thành phố D. Trưa tha hương và Tiếng chim trong thành phố
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k