Hoặc
45 câu hỏi
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tự chọn viết một đoạn văn (mở bài hoặc một ý lớn của thân bài) phân tích đặc điểm một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em thích.
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật là. A. Dùng suy luận lô gich để vạch rõ điều gì đó của nhân vật mà mình cho là đúng B. Bàn bạc, đưa ra ý kiến về việc làm đúng hay sai của nhân vật ấy C. Nêu lên nhận xét về các đặc điểm của nhân vật và làm sáng tỏ các đặc điểm ấy D. Trình bày, giảng giải, cắt nghĩa về lời nói của nhân vật ấy
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây. Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó. a. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. (Ếch ngồi đáy giếng). b. Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình nói đúng … (Thầy bói xem voi)
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Hãy sử dụng biện pháp tu từ nói giảm – nói tránh để chuyển các câu sau đây thành những câu cùng nghĩa (hoặc gần nghĩa). a. Bạn ấy chậm lắm Mẫu. Bạn ấy không được nhanh nhẹn. b. Cô ấy nấu ăn rất vụng c. Dạo này trông bác yếu quá d. Ông bà em đã già rồi
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng. a) Có người thợ dựng thành đồng Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi! (Thu Bồn) b) Ông mất năm nao, ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà "về" năm đói, làng treo lưới Biển động....
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì và có tác dụng như thế nào đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm? a. Các quân kiến đen thông tin thì lưởng vưởng chạy nhanh như bay. (Tô Hoài) b. Nước mắt theo sự suy nghĩ chảy ra như mưa, chị Dậu thấy tỏng ngực nóng như lửa đốt. (Ngô Tất Tố)
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng. a) Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cũng cạn. (Tục ngữ) c) Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng c...
Câu 8 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, vì sao nói. Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đức tính nào được phản ánh trong câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? A. Siêng năng B. Trung thực C. Dũng cảm D. Khiêm nhường
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Chơi chữ D. Nhân hóa
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ Chết trong hơn sống đục? A. Chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vì lí tưởng vĩ đại B. Không chịu sống một cách nhục nhã, hèn hạ C. Lối sống cao đẹp, vĩ đại của con người D. Muốn chết ở nơi cao sang, không chịu cuộc sống nghèo hèn.
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răn dạy điều gì? A. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả cũng pphair biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. B. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời, không cần phải bận tâm, lo nghĩ nhiều. C. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhuewng cuối cùng phải t...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì? A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng. B. Kinh nghiệm về thời vụ thích hợp để gieo trồng cho phù hợp C. Kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt tôm, cá. D. Kinh nghiệm về thời gian không thích hợp cho việc đánh bắt tôm, cá
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ Nhất thì, nhì thục? A. Kinh nghiệm trồng trọt. để đạt năng suất cao thì phải ưu tiên thứ nhất là cần cù, thứ nhì là chịu khó chăm sóc cho đất tơi xốp, màu mỡ B. Kinh nghiệm trồng trọt. để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho ddaaats tơi xốp, màu mỡ. C. Người...
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Bài học rút ra từ truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân là gì? A. Mỗi người đều có quyền riêng tư, cần phải được tôn trọng, tránh đố kị lẫn nhau B. Sống trong tập thể phải biết chung sức đoàn kết, tránh đố kị lẫn nhau dẫn đến chia rẽ C. Mỗi người phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác, tránh đố kị lẫn nhau D. Sống trong tập thể phải tôn trọng, kh...
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mượn các thành viên cơ thể để nói về chuyện của ai? A. Tự nhiên B. Sự vật C. Con người D. Con vật
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở Bụng? A. Bụng thích ăn và ngủ B. Bụng lười biếng, chỉ thích ăn C. Bụng ham chơi, không chịu làm D. Bụng luôn làm, không nghỉ ngơi chút nào
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Các thành viên cơ thể từ bỏ công việc đã dẫn đến hậu quả gì? A. Bụng phải chết vì đói khát B. Các thành viên cơ thể đều rã rời, mệt mỏi C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Cách phản ứng của các thành viên Răng, Miệng, tay, Chân như thế nào? A. Tất cả đều từ bỏ công việc B. Tất cả đều thích làm công việc C. Tay, Chân thì làm, Tăng, Miệng thì không làm. D. Răng, Miệng chỉ từ bỏ công việc vài hôm
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn? A. Cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm B. Muốn nghỉ ngơi để ăn uống cho thỏa thích C. Không thích làm, chỉ thích chơi D. Muốn anh Bụng chung tay cùng làm
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện ngụ ngôn C. Thơ trữ tình D. Ca dao
Câu 8 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Theo em, các câu tục ngữ trên có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay.
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi mọi người điều gì?
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Thương người như thể thương thân B. Tấc đất tấc vàng C. Một mặt người bằng mười mặt của D. Đẹp như tiên
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động có ý nghĩa gì? A. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động suy đoán được cuộc sống và tương lai của chính mình B. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động nâng cao tinh thần lạc quan, yêu đời trong lao động, sản xuất. C. Là bài học dân gian về khí tượng để giúp người dân lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội bao gồm những đối tượng nào? A. là các quy luật của tự nhiên B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có D. Tất cả các đối tượng trên
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Việc sử dụng tục ngữ trong giao tiếp có lợi ích ra sao? A. Giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao. B. Giúp cho lời ăn tiếng nói lôi cuốn hơn, để đưa đẩy, rào đón người nghe C. Giúp cho lời nói kín đáo, bóng gió, không cho người nghe hiểu rõ ngay ý của người nói D. Giúp cho lời nói nhẹ nhàng, bay bổng, nhằm diễn tả thế giới tâm...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phương án nào dưới đây là khái niệm của thể loại tục ngữ? A. Là những câu ca truyền miệng không theo một điệu nhất định, nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc trữ tình của người xưa. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người C. Là một tổ hợp từ cố định, được sản...
Câu 7 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Cậu bé chăn cừu Một ngày nọ, có một cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi trên sườn núi nhìn những con cừu của mình. Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít một hơi thật sâu rồi la lên. “Sói! Sói! Có sói đang đuổi bắt cừu!”. Dân làng chạy ngay lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói. Nhưng khi họ đến đỉnh núi thì không thấy con...
Câu 6 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả. “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào? A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn? A. Ếch ngồi đáy giếng B. Thánh Gióng C. Đẽo cày giữa đường D. Thỏ và rùa
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn? A. Con người B. Loài vật C. Đồ vật D. Cả ba đối tượng trên
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới. Đeo nhạc cho mèo Tự bao giờ đến giờ, mèo cứ xơi chuột mãi, nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi. Nhưng, con giun xéo lắm cũng quằn, chuột ta lấy thế làm giận. Một hôm, mới hội cả nhau lại làm một làng chuột để chống mèo. Thôi thì đủ mặt. nào anh Chù, mùi hôi đến nỗi thành câu ca; nào chú Nhắt, có tí...
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5) Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế?
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn? A. Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? C. Bối cảnh của truyện có gì độc đáo? D. Truyện nêu lên được bài học gì?
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì? A. Ngợi ca, cổ vũ B. Bộc lộ cảm xúc C. Đúc kết kinh nghiệm D. Gửi gắm ý tưởng, bài học
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn? A. Truyện dân gian, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người. B. Truyện cổ dân gian, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương. C. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k