Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 5. Nêu nội dung chính của văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu 4. Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 3. Văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” là?
Câu 1. Văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” thuộc thể loại nào?
Câu 15. Tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 14. Theo em, Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết?
Câu 13. Tìm trong văn bản Sự tích Hồ Gươm. - Một số từ ngữ cho thấy cách xưng hô trân trọng của các nhân vật đối với Lê Lợi. - Một vài câu văn cho thấy cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian trong lời kể (chẳng hạn. lo lắng khi nghĩa quân gặp khó khăn; phấn khởi khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh).
Câu 12. Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản là mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để “giải thích địa danh Hồ Gươm”. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
Câu 11. Trong truyền thuyết cũng như truyện kể nói chung, các sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó. Trong Sự tích Hồ Gươm, Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm ở một nơi như vậy, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm ở một nơi khác. Thông qua cách cho mượn gươm như vậy, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Câu 10. Em hãy xác định không gian, thời gian Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm, đòi lại gươm trong Sự tích Hồ Gươm và điền vào các ô trơng ứng theo bảng đưới đây (làm vào vở). Sự việc Thời gian Không gian Cho mượn gươm thần Đòi lại gươm thần
Câu 9. Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
Câu 8. Theo em, khi nghe Rùa Vàng đòi gươm, nhà vua đã hiểu ra điều gì?
Câu 7. Hãy đoán xem, Long Quân sẽ cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Câu 6. Nêu nội dung chính của văn bản Sự tích Hồ Gươm.
Câu 5. Văn bản Sự tích Hồ Gươm được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 4. Truyện Sự tích Hồ Gươm được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 2. Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
Câu 1. Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này.
Câu 14. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng.
Câu 13. Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
Câu 12. Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lễ ra nên kết thúc ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”. Các bạn ấy cho rằng. phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?
Câu 11. Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
Câu 10. Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nảo.
Câu 9. Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau đề chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm. trước và sau khi Gióng “vươn vai” thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc.
Câu 8. Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả “vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ”?
Câu 7. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng.
Câu 6. Nêu nội dung chính của văn bản Thánh Gióng.
Câu 5. Văn bản Thánh Gióng được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 4. Truyện Thánh Gióng được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Tháng Gióng” là?
Câu 2. Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào?
Câu 1. Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
Câu 12. Nêu tác dụng của thành ngữ.
Câu 11. Thế nào là thành ngữ?
Câu 10. Từ phức được chia làm mấy loại? Kể tên và nêu ví dụ.
Câu 9. Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 8. Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7. Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết là gì?
Câu 6. Cốt truyện truyền thuyết có những đặc điểm gì?
Câu 5. Thế nào là cốt truyện?
Câu 4. Nhân vật truyền thuyết có những đặc điểm nào?
Câu 3. Nhân vật là gì?
Câu 2. Nêu đặc trưng cơ bản của truyện truyền thuyết.
Câu 1. Truyền thuyết là gì?
Câu 3. Theo em, ưu điểm khi tham gia câu lạc bộ đọc sách là gì?
Câu 2. Khi tuyển thành viên cho câu lạc bộ đọc sách, cần phải đáp ứng các tiêu chí nào?
Câu hỏi. Gia đình có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Câu hỏi. Qua bài học này, em rút ra kinh nghiệm gì về cách tham gia thảo luận trong nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k