Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 5. Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Câu 4. Nêu bố cục của văn bản “Non-bu và Heng-bu” và ý nghĩa của từng phần.
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Non-bu và Heng-bu” là?
Câu 2. Văn bản “Non-bu và Heng-bu” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 1. “Non-bu và Heng-bu” thuộc thể loại nào?
Câu 7. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó sử dụng ba trạng ngữ.
Câu 6. Đọc đoạn văn sau. Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. a. Tìm thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên. b. Nêu ý nghĩa của thành ngữ đó.
Câu 5. Đọc đoạn văn sau. Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái biết Sọ Dừa không phải người phàm trầ...
Câu 4. Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau. a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến. b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét. Định tâm hại em để...
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây. a. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. b. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu. c. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu. d. Sau khi nghe sứ thần trình bày mục đích cuộc đi sứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau.
Câu 2. Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.
Câu 1. Trạng ngữ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 11. Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?
Câu 10. Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?
Câu 9. Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".
Câu 8. Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.
Câu 7. Qua lời thơ, em nhận thấy bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó.
Câu 6. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết những dấu hiệu giúp em nhận ra thể thơ đó.
Câu 5. Nêu bố cục và ý nghĩa của các phần trong văn bản “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Chuyện cổ nước mình” là?
Câu 3. Văn bản “Chuyện cổ nước mình” thuộc thể loại nào?
Câu 2. Em thích những nhân vật nào trong các câu chuyện đó? Vì sao?
Câu 1. Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta?
Câu 14. Lời giải đố của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.
Câu 13. Theo em, chủ đề của truyện Em bé thông minh là gì?
Câu 12. Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
Câu 11. Trong truyện, em bé đã vượt qua những thử thách nào? Các thử thách ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện phẩm chất của nhân vật em bé thông minh?
Câu 10. Đọc đoạn văn sau. Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Đây là lời của người kể chuyện hay lời nhân vật? Vì sao em cho là như vậy?
Câu 9. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 8. Nêu nội dung chính của văn bản “Cậu bé thông minh”.
Câu 7. Văn bản “Cậu bé thông minh” được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 6. Truyện “Cậu bé thông minh” được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 5. Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Cậu bé thông minh” là?
Câu 4. Văn bản “Cậu bé thông minh” thuộc thể loại nào?
Câu 3. Chi tiết em bé giải câu đố bằng cách “hát lên một câu” cho em biết điều gì về nhân vật này?
Câu 2. Theo em, người thông minh có thể giúp ích gì cho mọi người?
Câu 1. Người như thế nào được xem là người thông minh?
Câu 15. Tóm tắt văn bản Sọ Dừa.
Câu 14. Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Câu 13. Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Câu 12. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa. Theo em, các yếu tố kì ảo trong truyện này có vai trò gì?
Câu 11. Phẩm chất của nhân vật trong truyện cổ tích thường được bộc lộ qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm. Điều này được thể hiện như thế nào qua nhân vật Sọ Dừa?
Câu 10. Sắp xếp lại các sự việc theo đúng trình từ xảy ra trong truyện. a. Bà mẹ đi hái củi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng. b. Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ. c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo. d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí. đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển....
Câu 9. Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật.), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 8. Theo em, Sọ Dừa có tìm được lễ vật hay không?
Câu 7. Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
Câu 6. Nêu nội dung chính của văn bản Sọ Dừa.
Câu 5. Văn bản Sọ Dừa được chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần.
Câu 4. Truyện “Sọ Dừa” được kể theo ngôi nào? Vì sao?
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sọ Dừa” là?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k