Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 2. Đọc bài ca dao sau. Ai ơi về miệt Tháp Mười Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn a. Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao? b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên
Câu 1. Đọc đoạn ca dao sau. Phồn hoa thứ nhất Long Thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền. a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải. b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường...
Câu 5. Liệt kê một số bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao trên.
Câu 4. Bài ca dao này là lời của ai nói với ai?
Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao? Nêu một số chi tiết trong văn bản làm căn cứ cho ý kiến của em.
Câu 2. Bài viết này đã đề cập đến những nét độc đáo nào của bài ca dao?
Câu 1. Theo Bùi Mạnh Nhị, những hình ảnh đặc sắc nào của quê hương đã được khắc hoạ qua bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng?
Câu 12. Văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương?
Câu 11. Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
Câu 10. Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được dùng để khắc hoạ vẻ đẹp của con người Việt Nam trong đoạn thơ còn lại.
Câu 9. Tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong bốn dòng thơ đầu.
Câu 8. Trong văn bản tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào tiêu biểu của con người Việt Nam và nói đến những vẻ đẹp nào của quê hương?
Câu 7. Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.
Câu 6. Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền thống dân tộc?
Câu 5. Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Việt Nam quê hương ta” là?
Câu 3. “Việt Nam quê hương ta” thuộc thể loại nào?
Câu 2. Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
Câu 1. Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?
Câu 10. Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?
Câu 9. Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy. Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích 1 2 3 4
Câu 8. Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiện xuyên suốt trong bốn bài ca dao trên? Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?
Câu 7. Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể hiện đặc điểm gì của vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đất này.
Câu 6. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Câu 5. Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
Câu 4. Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương? Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thể hiện như thế nào qua bài ca dao này?
Câu 3. Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?
Câu 2. Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong những câu hát dân gian là?
Câu 7. Nêu tác dụng của cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 6. Trình bày cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 5. Nêu những đặc trưng cơ bản trong thơ lục bát.
Câu 4. Thanh điệu trong thơ lục bát được phối hợp ra sao?
Câu 3. Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 2. Cách gieo vần trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 1. Thơ lục bát là gì?
Câu 4. Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Câu 3. Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
Câu 2. Em thích nhất truyện nào trong các truyện trên? Vì sao?
Câu 1. Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu sau.
Câu 3. Việc chúng ta kể lại một truyện cổ tích, có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc?
Câu 2. Để kể lại một truyện cổ tích, cần chuẩn bị theo mấy bước? Kể tên.
Câu 1. Mục đích của em khi kể lại một truyện cổ tích là gì?
Câu 5. Viết một bài văn ngắn kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích.
Câu 4. Lập dàn ý cho bài văn kể lại một truyện cổ tích.
Câu 3. Để kể lại một truyện cổ tích, ta cần thực hiện theo mấy bước? Kể tên.
Câu 2. Nêu các yêu cầu khi kể lại một truyện cổ tích.
Câu 1. Kể lại một truyện cổ tích thuộc loại văn gì?
Câu 7. Tóm tắt văn bản “Non-bu và Heng-bu”.
Câu 6. Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản này?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k