Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Nội dung chính của truyện “Thánh Gióng” là?
Câu hỏi. Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu hỏi. “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyện cổ tích.
Câu hỏi. Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu hỏi. Đặc điểm nhân vật bao gồm những gì?
Câu hỏi. Lời nhân vật là gì?
Câu hỏi. Nhân vật là gì?
Câu hỏi. Cốt truyện là gì?
Câu hỏi. Chi tiết là gì?
Câu hỏi. Thế nào là truyện cổ tích?
Câu hỏi. Thế nào là truyện truyền thuyết?
Câu 15. Tóm tắt văn bản “Tiếng cười không muốn nghe”.
Câu 14. Em có lý lẽ hay bằng chứng nào cụ thể có thể bổ sung cho văn bản? Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống.
Câu 13. Lòng nhân ái, sự cảm thông là "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác. Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao?
Câu 12. Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu?
Câu 11. Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào?
Câu 10. Theo em, mục đích chính mà văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” hướng tới là gì?
Câu 9. Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này?
Câu 8. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “tiếng cười không muốn nghe”
Câu 7. Nêu bố cục của văn bản “Tiếng cười không muốn nghe”.
Câu 6. Tác giả của văn “Tiếng cười không muốn nghe” là ai?
Câu 5. Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” là gì?
Câu 3. Văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” thuộc thể loại nào?
Câu 2. Cần ứng xử như thế nào khi bị người ta cười nhạo?
Câu 1. Em đã từng bị cười nhạo hay chứng kiến cảnh bạn mình bị cười nhạo chưa? Em có nhận thấy hành động cười nhạo người khác là vô ý không?
Câu 4. Trong các đề tài sau, theo em, những đề tài nào phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận? Vì sao? a. Trải nghiệm một chuyến đi biển cùng bố mẹ. b. Cây bàng trong sân trường kể chuyện về mình. c. Bàn về ý nghĩa của việc trồng cây. d. Kỉ niệm về người bạn thân nhất. e. Vai trò của tình bạn.
Câu 3. Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) gì của cuộc sống? Hãy nêu hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết.
Câu 2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn. a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói. “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không để tô...
Câu 1. Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau. a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết? b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ?
Câu 5. Lập dàn ý chi tiết bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống.
Câu 4. Hãy liệt kê một số hiện tượng (vấn đề) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hiện nay.
Câu 3. Việc chúng ta trình bày ý kiến về một tượng đời sống có quan trọng hay không? Vì sao?
Câu 2. Theo em, trước khi trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 1. Mục đích của em khi trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống là nhằm?
Câu 5. Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm không khí hiện nay.
Câu 4. Lập dàn ý chi tiết cho một bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Câu 3. Dàn ý của bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) gồm mấy phần? Mỗi phần sẽ trình bày điều gì?
Câu 2. Theo em, viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) cần tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 1. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) là gì?
Câu 14. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 13. Tóm tắt văn bản “Bài tập làm văn”.
Câu 12. Nếu gặp một đề văn như của Ni-cô-la, theo em, việc đầu tiên phải làm là gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k