Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 2. Đoạn văn là gì?
Câu 1. Văn bản là gì?
Câu 18. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về chủ đề. Để hành tinh xanh mãi xanh…
Câu 17. Tóm tắt văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 16. Từ việc đọc hiểu văn bản trên, em rút ra được kinh nghiệm gì về cách đọc một văn bản thông tin?
Câu 15. Làm rõ lí do xuất hiện câu hỏi “Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ?” trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 14. Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu thêm bằng chứng để khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất.
Câu 13. Văn bản đã nói được đầy đủ về sự kì diệu của sự sống trên Trái Đất chưa? Em có thể bổ sung điều gì xung quanh vấn đề này?
Câu 12. Vấn đề chính được đề cập trong phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) là gì? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp?
Câu 11. Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Câu 10. Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu của văn bản.
Câu 9. Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất.
Câu 8. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 7. Nêu bố cục của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 6. Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 5. Tác giả của “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là ai?
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là gì?
Câu 3. Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” thuộc thể loại nào?
Câu 2. Người ta thường nói. “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Câu 1. Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông tin hay loại tài liệu nào khác?
Câu 7. Tiếng Việt từng vay mượn từ của những nước nào?
Câu 6. Tác dụng của việc vay mượn từ?
Câu 5. Từ mượn là gì?
Câu 4. Văn bản đa phương thức là gì?
Câu 3. Trình bày các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin.
Câu hỏi. Đoạn thơ sau đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa nào của truyện Thạch Sanh? Đàn kêu. Ai chém chằn tinh Cho mày(**) vinh hiển dự mình quyền sang? Đàn kêu. Ai chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường về đây? Đàn kêu. Hỡi Lý Thông mày Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân? Đàn kêu. Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng? (Truyện thơ Nôm Thạch Sanh) (**) Mày. chỉ Lý Thông.
Câu hỏi. Các chi tiết kết thúc truyện. “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế.” và “Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh.” cho thấy nhân dân ta muốn thể hiện ước mơ gì?
Câu hỏi. Hãy chỉ ra các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện. Những chi tiết này có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật Thạch Sanh?
Câu hỏi. Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chi tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thạch Sanh”.
Câu hỏi. Theo em, Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch)?
Câu hỏi. Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt.
Câu hỏi. Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện “Thạch Sanh”.
Câu hỏi. Nội dung chính của truyện “Thạch Sanh” là?
Câu hỏi. Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.
Câu hỏi. Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thạch Sanh” là?
Câu hỏi. “Thạch Sanh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
Câu hỏi. Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu hỏi. Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu hỏi. Vì sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng’?
Câu hỏi. Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu hỏi. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
Câu hỏi. Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
Câu hỏi. Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?
Câu hỏi. Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k