Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu hỏi. Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Văn bản thuật lại một sự kiện là gì?
Câu hỏi. Nêu tác dụng của việc mở rộng vị ngữ trong câu?
Câu hỏi. Vị ngữ là gì?
Câu hỏi. Tác dụng của văn bản thông tin là gì?
Câu hỏi. Văn bản thông tin là gì?
Câu hỏi. Viết một đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời cho câu hỏi. “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận?”.
Câu hỏi. Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?
Câu hỏi. Dòng nào nêu bằng chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ. “Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò…”?
Câu hỏi. Câu nào sau đây nêu được ý chính của đoạn (4)?
Câu hỏi. Ý chính của đoạn (3) bài “Con cò trong ca dao” là gì?
Câu hỏi. Nội dung chính của đoạn (2) bài “Con cò trong ca dao” là gì?
Câu hỏi. Ý nào sau đây nêu đúng nhiệm vụ của đoạn (1) trong văn bản “Con cò trong ca dao” trên?
Câu hỏi. Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?
Câu hỏi. Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu hỏi. Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?
Câu hỏi. Lập dàn ý chi tiết cho bài nói. Em có ý kiến gì về nhận xét “Đi tham quan, du lịch, chúng ta sẽ được mở rộng tầm mắt, học hỏi được nhiều điều”?
Câu hỏi. Để có thể trình bày ý kiến về một vấn đề, chúng ta cần phải thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu hỏi. Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu hỏi. Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài ca dao Việt Nam đã học.
Câu hỏi. Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “Về thăm mẹ”
Câu hỏi. Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát “À ơi tay mẹ”
Câu hỏi. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ. “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Câu hỏi. Để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát, chúng ta cần chú ý gì?
Câu hỏi. Theo em, tại sao lại cần viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát?
Câu hỏi. Thơ lục bát là gì?
Câu hỏi. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”)
Câu hỏi. Vì sao văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.
Câu hỏi. Các mục (2) Gióng ra đời kì lạ; (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ; (4) Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; (5) Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?
Câu hỏi. Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn đề ấy được nêu khái quát ở phần nào? Qua văn bản, em hiểu truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi. Việc ra đời kì lạ của Thánh Gióng mang lại ý nghĩa gì?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”.
Câu hỏi. Tác giả của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” là?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”
Câu hỏi. Văn bản “Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau. Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyễn Đăng Mạnh)
Câu hỏi. Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu. a, Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này. ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của...
Câu hỏi. Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào. Thành ngữ Nghĩa 1) Thả con săn sắt bắt con cá sộp 2) Thả mồi bắt bóng 3) Chuột sa chĩnh gạo 4) Buồn ngủ gặp chiếu manh 5) Bóc ngắn cắn dài a) làm ra ít tiêu pha nhiều b) may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc c) may mắn có được cái đang cần tìm d) bỏ cái có thực chạy theo c...
Câu hỏi. Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở mỗi vế). Ví dụ. cá – chim, chậu – lồng; bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Câu hỏi. Thành ngữ ở các câu a, b trong bài tập 1 đều gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau (được biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh). Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Câu hỏi. Giải thích nghĩa của các thành ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây. a, Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. (Bùi Mạnh Nhị) b, Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Tô Hoài) c, Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi béo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon. Bọn cá chậu chim lồng ấy mà vớ được món ă...
Câu hỏi. So với những gì em biết về ca dao ở Bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tựu cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bản nghị luận này?
Câu hỏi. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần (2), (3), (4) trong văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau. Phần (1) Nêu ý kiến. Bài ca dao có hai vẻ đẹp Phần (2) Phần (3) Phần (4)
Câu hỏi. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.
Câu hỏi. Theo tác giả, bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?
Câu hỏi. Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?
Câu hỏi. Bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát” có gì giống và khác với các bài ca dao đã học ở Bài 2?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k