Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Hãy cho biết việc trình bày bằng đồ hoạ giúp gì cho em trong việc hiểu và ghi nhớ thông tin của một sự kiện?
Câu hỏi. Qua văn bản, kết hợp với những hiểu biết của em, hãy cho biết mốc thời gian nào trong tháng Tám (1945) được coi là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu hỏi. Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?
Câu hỏi. Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?
Câu hỏi. Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?
Câu hỏi. Vì sao mốc thời gian “2-9-1945” lại được in màu đỏ?
Câu hỏi. Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?
Câu hỏi. Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?
Câu hỏi. Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
Câu hỏi. Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài nói. Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nổi bật của Việt Nam hoặc thế giới mà em và mọi người cùng quan tâm.
Câu hỏi. Liệt kê một số sự kiện lịch sử nổi bật và nêu ý nghĩa của sự kiện đó?
Câu hỏi. Theo em, quy trình trao đổi, thảo luận cần mấy bước? Là những bước nào?
Câu hỏi. Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, chúng ta cần chú ý những gì?
Câu hỏi. Hãy chọn và thuật lại một sự kiện ở địa phương hoặc ở trường mà em và nhiều người quan tâm để thuật lại sự kiện đó. Trình bày bài viết theo cách truyền thống hoặc đồ họa thông tin.
Câu hỏi. Viết một bài văn thuyết minh thuật lại hoạt động chào mừng ngày 8/3 của lớp.
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu hỏi. Muốn viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện chúng ta cần thực hành theo mấy bước? Kể tên.
Câu hỏi. Thuyết minh là gì?
Câu hỏi. Thông tin từ văn bản trên có ý nghĩa gì đối với bản thân em? Chỉ ra ít nhất một việc em sẽ làm để thể hiện ý nghĩa đó.
Câu hỏi. Văn bản trên sử dụng những phương tiện nào để cung cấp thông tin cho người đọc? Việc kết hợp các phương tiện đó có hiệu quả như thế nào?
Câu hỏi. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự thời gian. Hãy nêu các mốc thời gian được nhắc đến và tóm tắt thông tin chính tương ứng với mỗi mốc thời gian đó.
Câu hỏi. Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì? Chỉ ra bố cục của văn bản.
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Giờ Trái Đất”.
Câu hỏi. Văn bản “Giờ Trái Đất” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Viết đoạn văn (khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
Câu hỏi. Tìm vị ngữ là cụm động từ, cụm tính từ trong những câu dưới đây. Xác định từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm từ đó. a, Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. (Tô Hoài) b, Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu. (Tô Hoài) c, Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo “Tuyên ngôn Độc lập. (Theo Bùi Đình Phong) d, Chủ tịch Hồ...
Câu hỏi. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây. Trong số các vị ngữ vừa tìm được, vị ngữ nào là cụm từ? a, Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. (Thánh Gióng) b, Giặc tan vỡ. (Thánh Gióng) c, Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập. (Bùi Đình Phong) d, Người đưa bản thảo đế các thành viên Chính phủ xét duyệt. (Theo Bùi Đình Phong)
Câu hỏi. Tìm những câu được mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian trong các văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” hoặc Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chỉ ra tác dụng của kiểu câu đó đối với việc trình bày các sự kiện lịch sử được đề cập trong văn bản.
Câu hỏi. Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Câu hỏi. Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 trong văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” lại được in đậm?
Câu hỏi. Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu…)?
Câu hỏi. Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Câu hỏi. Thông tin chính mà văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Câu hỏi. Từ “diễn biến” trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu hỏi. Nêu khái quát thông tin về tác giả Hồ Chí Minh.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” là?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
Câu hỏi. Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Tóm tắt lại văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu hỏi. Em thấy thông tin nào trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” cần chú ý nhất? Vì sao?
Câu hỏi. Các bức ảnh được đưa vào văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” nhằm mục đích gì?
Câu hỏi. Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần (2) của văn bản (tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu. Mốc thời gian Thông tin cụ thể 22-8-1945
Câu hỏi. Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu hỏi. Văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?
Câu hỏi. Nêu bố cục của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k