Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu 2. Điều gì là thuận lợi với em trong môi trường mới?
Câu 1. Em có cảm xúc gì khi bước vào trường Trung học cơ sở?
Câu 4. Tóm tắt những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai (theo mẫu). Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.
Câu 3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở các bài Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung và Cuốn sách tôi yêu có gì giống và khác nhau.
Câu 2. Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết. a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới. b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài. c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết. d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học). e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viế...
Câu 1. Lập danh sách các thể loại hoặc loại văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc loại văn bản, chọn một văn bản mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau. a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc loại văn bản được thể hiện qua văn bản ấy. b. Trình bày điều em tâm đắc với văn bản đã chọn qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người...
Câu 3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
Câu 2. Để trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước, là những bước nào?
Câu 1. Mục đích khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc là gì?
Câu 2. Em đã từng giới thiệu một cuốn sách nào đó với những người bạn của mình hay chưa? Nếu bây giờ em có nhiệm vụ giới thiệu một cuốn sách tới mọi người thì em sẽ trình bày như thế nào?
Câu 1. Em đã từng đọc những cuốn sách liên quan đến lĩnh vực nào? Những cuốn sách đấy có gì khiến em thích thú? Hãy chia sẻ nó.
Câu 6. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
Câu 5. Lập một dàn ý chi tiết để viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
Câu 4. Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
Câu 3. Khi viết một bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách, chúng ta cần thực hành theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 2. Khi viết một bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách, chúng ta nhằm mục đích gì?
Câu 1. Để viết một bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách, chúng ta cần đạt được những yêu cầu nào?
Câu 5. Từ những sáng tạo nghệ thuật em có thể trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách hay không?
Câu 4. Làm thế nào để thể hiện kết quả mà bạn thu hoạch được sau khi đọc sách?
Câu 3. Tại sao lại cần đọc sách?
Câu 2. Tại sao lại cần sáng tạo?
Câu 1. Sáng tạo là gì?
Câu 3. Hãy thiết kế một pô-xtơ giới thiệu bộ phim đã xem hoặc vẽ lại bìa cuốn sách mà em yêu thích.
Câu 2. Thảo luận và so sánh để thấy những điểm tương đồng, khác biệt giữa nội dung, hình thức của phim và sách (hoặc tác phẩm đã đọc).
Câu 1. Em đã từng xem một bộ phim được chuyển thể từ một cuốn sách hoặc tác phẩm văn học hay chưa? Nêu cảm nhận của em trước hai hình thức (đọc/ xem) đó?
Câu 12. Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản. “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Câu 11. Tóm tắt văn bản. “Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi”
Câu 10. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu vấn đề ở phần mở đầu?
Câu 9. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
Câu 8. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
10. Liệt kê ba thông tin theo em là quan trọng trong đoạn trích trên.
9. Phương án nào sau đây nêu đúng đặc điểm văn bản thông tin thể hiện trong đoạn trích trên? A. Nhiều trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn B. Nhiều bằng chứng quan trọng được nêu lên C. Nhiều lí lẽ được phân tích và làm sáng tỏ D. Nhiều ý kiến, nhận định đánh giá về sự kiện lịch sử
8. So với nhan đề văn bản, thông tin nào sau đây là quan trọng nhất? A. Hiệp định đã được kí tắt giữa cố vấn Lê Đức Thọ và Kít-xinh-giơ B. Báo Nhân Dân số ra ngày Chủ nhật 28-1-1973 đã đưa tin này C. Buổi lễ kí kết đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Kle-bơ D. Hiệp định Pa-ri được kí ngày 27-1-1973, chiến tranh đã chấm dứt
7. Phương án nào nêu đúng căn cứ để xác định đoạn trích trên là văn bản thông tin về một sự kiện lịch sử? A. Nêu lên các diễn biến quan trọng về việc kí kết Hiệp định Pa-ri B. Nêu lên các lí do dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri C. Nêu lên các căn cứ khoa học về việc kí kết Hiệp định Pa-ri D. Nêu lên tác dụng và ý nghĩa của việc kí kết Hiệp định Pa-ri
6. Biện pháp nghệ thuật nào thể hiện được nỗi nhớ da diết của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ? A. Sử dụng các từ ngữ và hình ảnh đẹp B. Sử dụng nhiều tính từ và động từ C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ” D. Sử dụng nhiều vần bằng trong các câu thơ
5. Phương án nào nêu đúng ý nghĩa mà đoạn thơ trên muốn làm nổi bật? A. Tình cảm của Bác Hồ đối với người dân Việt Bắc B. Nỗi nhớ da diết của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ C. Niềm tự hào của người dân Việt Bắc về Bác Hồ D. Niềm tin của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ
4. Dòng thơ nào chứa từ láy? A. Nhớ chân Người bước lên đèo B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người
3. Phương án nào nêu đúng các từ đồng nghĩa trong đoạn thơ trên? A. Mình, Bác, ông Cụ B. Bác, ông Cụ, Người C. Mình, Bác, Người D. Mình, ông Cụ, Người
2. Từ “nhớ” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? A. Làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc B. Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với người dân Việt Bắc C. Thể hiện sự gắn bó của Bác Hồ với chiến khu Việt Bắc D. Thể hiện tình cảm lưu luyến của người dân Việt Bắc với Bác Hồ
1. Câu nào sau đây nêu không đúng đặc điểm của đoạn thơ trên? A. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. B. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát. C. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng bát trước vần với tiếng cuối dòng lục sau. D. Đoạn thơ trên có các tiếng cuối dòng lục vần với tiếng cuối của dòng bát.
Câu hỏi. Liệt kê tên các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau.
Câu hỏi. Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập một. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết?
Câu hỏi. Nêu tác dụng của việc tập làm thơ lục bát và tập viết bài văn kể về một ki niệm của bản thân.
Câu hỏi. Nêu các bước tiến hành viết một văn bản, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước. Thứ tự các bước Nhiệm vụ cụ thể Bước 1. Chuẩn bị - Thu thập, lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết
Câu hỏi. Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản đó trong sách Ngữ văn 6, tập một theo mẫu sau. VD. - Văn bản tự sự. + Viết được bài hoặc đoạn văn kể về một kỉ niệm của bản thân …
Câu hỏi. Theo em, trong sách Ngữ văn 6, tập một có những nội dung nào gần gũi và có tác dụng với đời sống hiện nay và với chính bản thân em? Hãy nêu lên một văn bản và làm sáng tỏ điều đó.
Câu hỏi. Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ (lục bát) và kí (hồi kí, du kí).
Câu hỏi. Nêu nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau. Loại Tên văn bản Nội dung chính Văn bản văn học Văn bản nghị luận Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước Chỉ ra nội dung và ý nghĩa của truyện Thánh Gióng Văn bản thông tin
Câu hỏi. Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập một.
Câu hỏi. Viết Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn (khoảng 2 trang) Đề 1. Hình ảnh người mẹ hoặc người bố trong một bài thơ đã đọc khiến em xúc động nhất. Đề 2. Em có thích đọc truyện cổ tích không? Vì sao? Hãy trình bày ý kiến
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k