Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. a. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt (Tô Hoài) b. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. (Tô Hoài) c. Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiễu bức tranh màn sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng hiện ratrước mắt em bé. (Cô bé bán điêm)
Câu hỏi. Các thành ngữ chết ngay đuôi, vái cả sáu tay mà nhà văn Tô Hoài sáng tạo ra trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có điểm gì khác những thành ngữ đã có sẵn như chết thẳng cẳng, vái cả hai tay? Theo em, thành ngữ nào phù hợp để nói về loài dế?
Câu hỏi. Qua các từ mẫm bóng, hủn hoẳn, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn?
Câu hỏi. Xếp các từ sau đây vào 2 nhóm. từ ghép, từ láy. Mẫm bóng, hủn hoẳn, lợi hại, phành phạch, giòn giã
Câu hỏi. Thế nào là từ láy? Ví dụ.
Câu hỏi. Thế nào là từ ghép? Ví dụ.
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Câu hỏi. Hãy nêu một điểm giống, một điểm khác nhau nổi bật của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” và truyện cổ tích dân gian (Gợi ý. tìm điểm giống và khác về tác giả; yếu tố hoang đường, kì ảo, kiểu nhân vật…)
Câu hỏi. Bài học rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì?
Câu hỏi. Cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra gọi cá vàng thay đổi theo chiều hướng như thế nào? Theo em, sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?
Câu hỏi. Em có nhận xét gì về tính cách của vợ ông lão đánh cá và ông lão đánh cá?
Câu hỏi. Hãy liệt kê ra vở những chi tiết thể hiện sự đòi hỏi, thái độ, hành động của vợ ông lão đánh cá; phản ứng của ông lão đánh cá và trạng thái của biển trong các phần 2,3,4,5,6 theo gợi ý sau. Phần Vợ ông lão đánh cá Ông lão đánh cá Biển 2 3 4 5 6
Câu hỏi. Đòi hỏi và thái độ của vợ ông lão lần thứ hai có gì khác lần thứ nhất? Hãy tiếp tục chú ý chi tiết tả cảnh biển trong phần này.
Câu hỏi. Lần thứ nhất, bà vợ đã yêu cầu ông lão điều gì? Lúc này, cảnh biển thế nào?
Câu hỏi. Các chi nào cho biết hoàn cảnh sống của ông lão và cách ông lão cư xử với cá vàng?
Câu hỏi. Bố cục văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nội dung từng phần?
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là?
Câu hỏi. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả Pu-skin.
Câu hỏi. Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu hỏi. Viết một đoạn văn tóm tắt lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu hỏi. Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ. “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hóa”.
Câu hỏi. Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Câu hỏi. Từ các chi tiết “tự họa” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, tháu độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Câu hỏi. Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
Câu hỏi. Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Câu hỏi. Văn bản. “Bài học đường đời đầu tiên” đã để lại ý nghĩa như thế nào đối với người đọc?
Câu hỏi. Nêu nội dung chính của văn bản. “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu hỏi. Hãy liệt kê các từ ngữ miêu tả cảm xúc của Dế Mèn khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt.
Câu hỏi. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Choắt?
Câu hỏi. Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
Câu hỏi. Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là?
Câu hỏi. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
Câu hỏi. “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm nào của nhà văn Tô Hoài? Giới thiệu những nét chính về tác phẩm đó.
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả Tô Hoài.
Câu hỏi. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Em đã bao giờ xem xét và nhìn nhận lại bản thân mình chưa? Hãy chia sẻ với các bạn điều mà em cảm thấy hài lòng/ chưa hài lòng về bản thân mình?
Câu hỏi. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ trong câu.
Câu hỏi. Chủ ngữ là gì? Ví dụ.
Câu hỏi. Truyện đồng thoại là gì?
Câu hỏi. Trình bày những đặc trưng cơ bản của truyện.
Câu hỏi. Truyện là gì?
Câu 1. Giả sử sắp tới em sẽ phụ trách tổ chức xây dựng một câu lạc bộ đọc sách mới. Em hãy nêu ý tưởng của em, cho câu lạc bộ đọc sách đó.
Câu 4. Trong các phương pháp học tập môn Ngữ văn được trình bày ở SGK/11-12, em hứng thú với phương pháp nào? Vì sao?
Câu 3. Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm mười chủ điểm chia làm ba mạch kết nối chính. kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với cộng đồng, kết nối em với chính mình. Dựa vào các tên gọi từng chủ điểm, em hãy thử xác định chủ điểm nào thuộc mạch kết nối nào.
Câu 2. Theo em, ngoài thực hiện theo các hoạt động được thiết kế trong sách, các em có thể tổ chức các phương pháp học mới hữu ích để học tốt môn Ngữ văn không? Nêu gợi ý.
Câu 1. Dựa vào SGK/10, hãy liệt kê tên các chủ điểm các em sẽ học trong sách Ngữ văn 6 tập 1.
Câu 3. Điều gì là thử thách với em trong môi trường mới?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k