Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu hỏi. Đoạn trích sau là toàn bộ câu chuyện mà Minh Huệ được nghe kể lại về Bác. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới. “Một đêm, Bác Hồ ghé vào một lán bộ đội giữa rừng. Một đội viên tỉnh giấc thấy có một cụ già Nùng đang tiếp củi vào bếp lửa giữa lán. Bóng ông cụ và ánh lửa như đang toả sáng, xua đi bóng tối và cái lạnh lẽo của núi rừng. Anh trùm kín thêm áo trấn thủ lên đầu định ngủ ti...
Câu hỏi. Hãy chỉ ra một số yếu tố miêu tả trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu tác dụng qua một ví dụ cụ thể.
Câu hỏi. Câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được điệp lại mấy lần trong bài thơ? Ý nghĩa của sự điệp lại này là gì?
Câu hỏi. Tìm các chỉ tiết thế hiện tình cảm của anh đội viên dành cho Bác Hồ (từ dòng 1 đến dòng 44). Chỉ tiết nào đem lại cho em nhiều cảm xúc nhất?
Câu hỏi. Liệt kê các chi tiết thể hiện tình cảm của Bác đối với các chiến sĩ và dân công. Chi tiết nào gây ấn tượng nhất cho em?
Câu hỏi. Bài thơ có những nhân vật nào? Tìm các chi tiết liên quan đến hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật. Kể lại câu chuyện trong bài thơ dựa theo trật tự thời gian (khoảng 9-10 dòng).
Câu hỏi. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy được tác giả sử dụng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu hỏi. Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu hỏi. Nêu bố cục bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” là?
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả Minh Huệ.
Câu hỏi. Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc thể thơ gì?
Câu hỏi. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu hỏi. Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Như thế nào là thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu hỏi. Tự sự là gì?
Câu hỏi. Thế nào là miêu tả?
Câu hỏi. Nêu đặc trưng cơ bản của thơ.
Câu hỏi. Thơ là gì?
Câu hỏi. Câu nói của Ong thợ. “Nhưng đã nghĩ là phải làm. [.] Chúng tôi không bao giờ để đến ngày mai một việc có thể làm ngay hôm nay được.” giúp em rút ra bài học gì? Hãy viết bài học đó trong khoảng 3 - 5 dòng.
Câu hỏi. Hãy viết lại câu văn sau theo hướng mở rộng thành phần chủ ngữ. Ong xây dựng hàng nghìn căn phòng ở trên những thân cây cao.
Câu hỏi. Câu nào có chủ ngữ được mở rộng? Hãy chỉ ra thành phần mở rộng của chủ ngữ. a) Anh hay kiếm chuyện nói quanh. b) Những anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.
Câu hỏi. Truyện có phải do nhân vật Ong thợ kể lại?
Câu hỏi. “Loài ong chúng tôi xem việc xây dựng là việc vô cùng quan trọng. Chúng tôi xây dựng hàng nghìn căn phòng ở trên những thân cây cao, đến bọn Cáo già cũng không thể mon men mò đến được.” Các câu văn trên nói về tính cách nào?
Câu hỏi. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
Câu hỏi. Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?
Câu hỏi. Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?
Câu hỏi. Để làm nổi bật cuộc sống của Cun Cút, nhà văn đã sáng tạo ra cuộc đối thoại giữa nhân vật này với nhân vật nào?
Câu hỏi. Nhân vật Cun Cút được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?
Câu hỏi. Thế nào là kể lại một trải nghiệm?
Câu hỏi. Mục đích khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là gì?
Câu hỏi. Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một chuyến đi đáng nhớ.
Câu hỏi. Để kể lại một trải nghiệm đáng nhớ thì trải nghiệm đó phải có vai trò như thế nào với người kể?
Câu hỏi. Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em trong mùa hè 2021.
Câu hỏi. Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Câu hỏi. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cần lưu ý những gì?
Câu hỏi. Thế nào là viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ?
Câu hỏi. Cảnh ngộ đau khổ và cái chết của cô bé bán diêm gợi cho em liên tưởng đến những bạn nhỏ bất hạnh hoặc kém may mắn nào trong cuộc sống? Hãy nêu một việc tốt mà em có thể làm để giúp đỡ những bạn ấy.
Câu hỏi. Em hãy tìm một số chi tiết trong văn bản để chứng tỏ truyện Cô bé bán diêm có đặc điểm của truyện cổ tích (Gợi ý. kiểu nhân vật, cách kết thúc truyện, ý nghĩa,.).
Câu hỏi. Theo em, ý nghĩa của câu chuyện “Cô bé bán diêm” là gì?
Câu hỏi. Hãy tìm những chỉ tiết hiện thực và mộng ảo mà nhà văn đã sáng tạo ra để khắc hoạ hoàn cảnh và mơ ước của cô bé bán diêm. Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Câu hỏi. Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?
Câu hỏi. Bố cục văn bản “Cố bé bán diêm”? Nội dung từng phần.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là?
Câu hỏi. Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả An-đéc-xen.
Câu hỏi. Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại gì?
Câu hỏi. Viết một đoạn văn (khoảng 5 — 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh cá và con cá vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là cụm từ. Xác định chủ ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó.
Câu hỏi. Xác định danh tử trung tâm và các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ nói trên. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k