Hoặc
1,943 câu hỏi
Câu hỏi. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về Vàng ơi?” ?
Câu hỏi. Chủ đề của bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” là gì?
Câu hỏi. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” khác bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu hỏi. Bài thơ “Sao không về Vàng ơi?” giống bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” ở điểm nào?
Câu hỏi. Xác định đoạn thơ trong bài “Sao không về vàng ơi” thể hiện rõ nhất yếu tố miêu tả?
Câu hỏi. Tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất bài “Sao không về vàng ơi?” là gì?
Câu hỏi. Tác dụng của việc kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất là gì?
Câu hỏi. Nêu các biểu hiện riêng biệt của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu hỏi. Sau khi đọc bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” của U-xa-chốp em thấy vấn đề ngoại hình của con người có quan trọng hay không? Hãy trình bày ý kiến của mình?
Câu hỏi. Để trình bày ý kiến về một vấn đề em cần thực hành những thao tác gì?
Câu hỏi. Việc chúng ta trình bày ý kiến về một vấn đề trong cuộc sống, sẽ đem lại cho ta những lợi ích gì?
Câu hỏi. Mục đích khi chúng ta trình bày ý kiến về một vấn đề là gì?
Câu hỏi. Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
Câu hỏi. Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
Câu hỏi. Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” trong đó có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
Câu hỏi. Để viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, chúng ta cần chú ý những gì?
Câu hỏi. Thế nào là viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả?
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Gấu con chân vòng kiềng”.
Câu hỏi. Theo em, ngoại hình của một người có quan trọng không? Chúng ta có nên trêu chọc người khác về ngoại hình không? Vì sao?
Câu hỏi. Tại sao ở hai dòng thơ số 43 và 44, gấu con kiêu hãnh nhắc đến chân vòng kiềng của mình và tự tin vào rừng đi dạo?
Câu hỏi. Ngoại hình của gấu con trong nhận xét của sáo và thỏ như thế nào? Điều này có ảnh hưởng gì đến gấu con?
Câu hỏi. Kể lại câu chuyện trong bài thơ theo diễn biến tâm trạng của gấu con (khoảng 7 dòng).
Câu hỏi. Tại sao gấu mẹ lại nói với gấu con về chân của mình, chân của gấu bố và khẳng định. “Vòng kiềng giỏi nhất vùng/ Chính là ông nội đấy?
Câu hỏi. Tại sao ngoài con sáo, tác giả còn đưa thêm chi tiết “Cả đàn năm con thỏ” cùng nhận xét về “chân vòng kiềng” của gấu con?
Câu hỏi. Bài thơ được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” là?
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả U-xa-chốp.
Câu hỏi. Văn bản “Gấu con chân vòng kiềng” thuộc thể thơ gì?
Câu hỏi. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng), trong đó sử dụng ít nhất một thành ngữ trong bài tập 5.
Câu hỏi. Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ ở các thành ngữ này. Thành ngữ Nghĩa 1) Buôn thúng bán mẹt a) giúp nhau lúc khó khăn, thiếu thốn 2) Chân lấm tay bùn b) làm lụng vất vả, dãi dầu sương nắng 3) Gạo chợ nước sông c) buôn bán vặt ở đầu đường, góc chợ 4) Một nắng hai sương d) cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc 5) Nhường cơm s...
Câu hỏi. Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ây biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ gây hàm ý có mối liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì? a. Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng. [. | Bàn tay mẹ thức một đời À ơi này cái Mặt Trời bé con. (Bình Nguyên) b. Ngày Huế đỗ máu Chú Hà Nộ...
Câu hỏi. Các từ láy trong khổ thơ sau giúp em hình dung chú bé Lượm như thể nào? “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh” (Tố Hữu)
Câu hỏi. Tìm các từ láy trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Phần tích tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của một từ láy trong số đó.
Câu hỏi. Tìm các từ được viết hoa trong hai bài thơ “Đêm may Bác không ngủ” của Minh Huệ và Lượm của Tố Hữu. Xếp các từ được viết hoa vào hai nhóm. a) Viết hoa tên riêng. b) Viết hoa tu từ (viết hoa để thể hiện sự kính trọng).
Câu hỏi. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ.
Câu hỏi. Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ.
Câu hỏi. Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Lượm”.
Câu hỏi. Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm. Hãy viết 3 — 4 dòng giới thiệu về một người mà em biết.
Câu hỏi. Bài thơ “Lượm”. kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình ảnh Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?
Câu hỏi. Trong tác phẩm “Lượm”, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hô khác nhau. Hãy tìm và cho biết mỗi từ ngữ đó thể hiện thái độ và tình cảm gì?
Câu hỏi. Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài “Lượm” được tách ra thành những khổ thơ riêng?
Câu hỏi. Đọc các khổ thơ. 2, 3, 4, 5 bài “Lượm” lập bảng sau vào vở và điền các chi tiết miêu tả Lượm phù hợp vào cột bên phải. Trang phục Hình dáng Cử chỉ, hành động Lời nói Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chỉ tiết nào nhất? Vì sao?
Câu hỏi. Kể lại câu chuyện trong bài thơ “Lượm” dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).
Câu hỏi. Ngoại hình và tích cách của chú bé liên lạc được thể hiện qua bức tranh minh họa trong SGK/33 như thế nào?
Câu hỏi. Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài “Lượm”.
Câu hỏi. Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài “Lượm”.
Câu hỏi. Nêu bố cục bài “Lượm”.
Câu hỏi. Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lượm” là?
Câu hỏi. Nêu những nét khái quát về tác giả Tố Hữu.
Câu hỏi. Văn bản “Lượm” thuộc thể thơ gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k