Giải SGK Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến
Giải Toán 7 trang 29Tập 2
Khởi động trang 29 Toán 7 Tập 2:
Các biểu thức 2y + 5; 2x2 - 4x + 7 được gọi là gì?
Lời giải:
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Các biểu thức 2y + 5; 2x2 - 4x + 7 được gọi là các đa thức một biến.
Khám phá 1 trang 29 Toán 7 Tập 2:
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không chứa phép tính cộng, phép tính trừ?
3x2; 6 - 2y; 3t; 3t2 - 4t + 5; -7;
Lời giải:
Các biểu thức không chứa phép tính cộng, phép tính trừ là: 3x2; 3t; -7; -2z4; 1; 2021y2.
Giải Toán 7 trang 30 Tập 2
Thực hành 1 trang 30 Toán 7 Tập 2:
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
M = 3; N = 7x; P = 10 - y2 + 5y; Q = ; .
Lời giải:
Ta thấy các biểu thức M, N, P, Q là đa thức một biến.
Biểu thức R không là đa thức một biến vì có chứa biến ở mẫu.
Vậy các biểu thức M, N, P, Q là đa thức một biến.
Thực hành 2 trang 30 Toán 7 Tập 2:
Cho đa thức P(x) = 7 + 4x2 + 3x3 - 6x + 4x3 - 5x2.
a) Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Xác định bậc của P(x) và tìm các hệ số.
Lời giải:
a) Thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến, ta được:
P(x) = 7 + 4x2 + 3x3 - 6x + 4x3 - 5x2
= (3x3 + 4x3) + (4x2 - 5x2) - 6x + 7
= 7x3 - x2 - 6x + 7.
b) Đa thức P(x) có hạng tử có bậc cao nhất là 7x3 nên bậc của đa thức P(x) bằng 3 và hệ số cao nhất của P(x) bằng 7.
Đa thức P(x) có hạng tử có bậc bằng 0 là 7.
Do đó hệ số tự do của đa thức P(x) bằng 7.
Khám phá 2 trang 30 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Thay x = 3 vào đa thức P(x) ta được:
P(3) = 2 . 32 + 4 . 3 = 2 . 9 + 12 = 30.
Vậy khi x = 3 cm thì diện tích hình chữ nhật đã cho bằng 30 cm2.
Giải Toán 7 trang 31 Tập 2
Thực hành 3 trang 31 Toán 7 Tập 2:
Tính giá trị của đa thức M(t) = -5t3 + 6t2 + 2t + 1 khi t = -2.
Lời giải:
Thay t = -2 vào đa thức M(t) ta được:
M(-2) = -5 . (-2)3 + 6 . (-2)2 + 2 . (-2) + 1
= (-5) . (-8) + 6 . 4 + (-4) + 1 = 61.
Vậy khi t = -2 thì giá trị của đa thức M(t) bằng 61.
Vận dụng 1 trang 31 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Quãng đường ô tô đi được sau 10 giây là:
16 . 10 = 160 (m).
Vậy quãng đường ô tô đi được sau 10 giây là 160 m.
Khám phá 3 trang 31 Toán 7 Tập 2:
Cho đa thức P(x) = x2 - 3x + 2. Hãy tính giá trị của P(x) khi x = 1, x = 2 và x = 3.
Lời giải:
Khi x = 1, x = 2 và x = 3, ta có:
∙ P(1) = 12 - 3.1 + 2 = 1 - 3 + 2 = 0.
∙ P(2) = 22 - 3.2 + 2 = 4 - 6 + 2 = 0.
∙ P(3) = 32 - 3.3 + 2 = 9 - 9 + 2 = 2.
Vậy P(1) = 0; P(2) = 0; P(3) = 2.
Thực hành 4 trang 31 Toán 7 Tập 2:
Cho P(x) = x3 + x2 - 9x - 9. Hỏi mỗi số x = -1; x = 1 có phải là một nghiệm của P(x) không?
Lời giải:
Ta có P(-1) = (-1)3 + (-1)2 - 9 . (-1) - 9 = (-1) + 1 + 9 - 9 = 0.
P(1) = 13 + 12 - 9 . 1 - 9 = 1 + 1 - 9 - 9 = -16.
Ta thấy P(-1) = 0; P(1) = -16.
Do đó x = -1 là nghiệm của đa thức P(x).
Vận dụng 2 trang 31 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Ta có S(4) = 2 . 42 + 4 = 2 . 16 + 4 = 36.
Khi x = 4 thì Q(4) = 2 . 42 + 4 - 36 = 2 . 16 + 4 - 36 = 0.
Do đó x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x).
Vậy S(x) = 36 khi x = 4 và x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x).
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến.
a) 5x3; b) 3y + 5; c) 7,8; d) 23 . y . y2.
Lời giải:
Các biểu thức là đơn thức một biến là: 5x3; 7,8; 23 . y . y2.
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến.
A = -32; B = 4x + 7; M = 15 - 2t3 + 8t;
Lời giải:
Ta thấy các biểu thức A, B, M, N là đa thức một biến.
Biểu thức Q không là đa thức một biến vì có chứa biến ở mẫu.
Vậy các biểu thức A, B, M, N là đa thức một biến.
Giải Toán 7 trang 32 Tập 2
Hãy cho biết bậc của các đa thức sau:
a) 3 + 2y; b) 0; c) 7 + 8; d) 3,2x3 + x4.
Lời giải:
a) Đa thức 3 + 2y có hạng tử có bậc cao nhất là 2y có bậc 4.
Do đó bậc của đa thức 3 + 2y bằng 1.
b) Đa thức 0 không có bậc.
c) Đa thức 7 + 8 có bậc bằng 0.
d) Đa thức 3,2x3 + x4 có hạng tử có bậc cao nhất là x4 có bậc 4.
Do đó bậc của đa thức 3,2x3 + x4 bằng 4.
Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:
Lời giải:
a) Đa thức 4 + 2t - 3t3 + 2,3t4 là đa thức của biến t.
Hệ số tự do bằng 4; hệ số của t là 2; hệ số của t2 là 0;
hệ số của t3 là - 3; hệ số của t4 là 2,3.
b) Đa thức 3y7 + 4y3 - 8 là đa thức của biến y.
Hệ số của y7 là 3; hệ số của y6 là 0; hệ số của y5 là 0; hệ số của y4 là 0;
hệ số của y3 là 4; hệ số của y2 là 0; hệ số của y là 0; hệ số tự do bằng - 8;
Lời giải:
Ta có P(x) = 7 + 10x2 + 3x3 - 5x + 8x3 - 3x2
= (3x3 + 8x3) + (10x2 - 3x2) - 5x + 7
= 11x3 + 7x2 - 5x + 7.
Lời giải:
Ta có P(x) = 2x + 4x3 + 7x2 - 10x + 5x3 - 8x2
= (4x3 + 5x3) + (7x2 - 8x2) + (-10x + 2x)
= 9x3 - x2 - 8x.
Đa thức P(x) có hạng tử có bậc cao nhất là 9x3 có bậc bằng 3.
Do đó bậc của đa thức P(x) bằng 3.
Hệ số của x3 là 9; hệ số của -x2 là -1; Hệ số của x là -8; hệ số tự do là 0.
Tính giá trị của các đa thức sau:
a) P(x) = 2x3 + 5x2 - 4x + 3 khi x = -2.
b) Q(y) = 2y3 - y4 + 5y2 - y khi y = 3.
Lời giải:
a) Ta có P(-2) = 2 . (-2)3 + 5 . (-2)2 - 4 . (-2) + 3
= 2 . (-8) + 5. 4 + 8 + 3
= -16 + 20 + 11 = 15.
Vậy khi x = -2 thì P(x) = 15.
b) Ta có Q(3) = 2 . 33 - 34 + 5 . 32 - 3
= 2 . 27 - 81 + 5. 9 - 3
= 54 - 81 + 45 - 3 = 15.
Vậy khi y = 3 thì Q(y) = 15.
a) Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t).
b) Tính giá trị của M(t) khi t = 4.
Lời giải:
a) Đa thức M(t) = t + t3 có bậc bằng 3.
Hệ số của t3 là ; hệ số của t2 là 0; hệ số của t là 1; hệ số tự do là 0.
b) Khi t = 4, ta có:
M(4) = 4 + .43 = 4 + . 64 = 4 + 32 = 36.
Vậy khi t = 4 thì M(t) = 36.
Hỏi x = có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 2 không?
Lời giải:
Với x = ta có:
= 3 . + 2 = (-2) + 2 = 0.
Vậy x = là nghiệm của đa thức P(x).
Cho đa thức Q(y) = 2y2 - 5y + 3. Các số nào trong tập hợp là nghiệm của Q(y)?
Lời giải:
∙ Với x = 1: ta có Q(1) = 2 . 12 - 5.1 + 3 = 2 - 5 + 3 = 0.
∙ Với x = 2: ta có Q(2) = 2 . 22 - 5 . 2 + 3 = 2 . 4 - 10 + 3 = 1.
∙ Với x = 3: ta có Q(3) = 2 . 32 - 5 . 3 + 3 = 2 . 9 - 15 + 3 = 6.
∙ Với x = : ta có = 2 . - 5 . + 3
= 2 . - + = = 0.
Vậy y = 1 và y = là nghiệm của đa thức Q(y).
Đa thức M(t) = 3 + t4 có nghiệm không? Vì sao?
Lời giải:
Vì t2 ≥ 0 với mọi t nên t4 = (t2)2 ≥ 0 với mọi t.
Suy ra M(t) = 3 + t4 ≥ 3 với mọi t.
Khi đó M(t) > 0 với mọi t.
Do đó không tồn tại giá trị của t để M(t) = 0.
Vậy đa thức M(t) không có nghiệm.
Lời giải:
Tốc độ của ca nô với t = 5 là:
16 + 2 . 5 = 26 (mét/giây).
Vậy với t = 5 thì tốc độ của ca nô bằng 26 mét/giây.
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Cách tính điểm trung bình môn học kì