Sách bài tập Toán 8 Bài 21: Phân thức đại số
Bài tập 6.1 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Viết phân thức với tử và mẫu lần lượt là
a) 2x – 1 và x + 1;
b) x2 – x và –2;
c) 3 và 2x + 5.
Lời giải:
Phân thức có dạng:
a)
A = 2x – 1; B = x + 1
Vậy phân thức cần viết là:
b)
A = x2 – x; B = –2
Vậy phân thức cần viết là:
c)
A = 3; B = 2x + 5
Vậy phân thức cần viết là:
Bài tập 6.2 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Viết điều kiện xác định của các phân thức sau
a) ;
b) ;
c) .
Lời giải:
a)
Điều kiện xác định của phân thức là: x2 – 1 ≠ 0 hay x2 ≠ 1, tức là x ≠ ±1.
b)
Điều kiện xác định của phân thức là: x2 – x + 1 ≠ 0.
Ta có: với mọi x.
Do đó x2 – x + 1 ≠ 0 với mọi x.
c)
Điều kiện xác định của phân thức là: 3x – 1 ≠ 0 hay x ≠
Lời giải:
Phân thức có tử thức là 2x2 – 1 và mẫu thức là 2x + 1 là: .
Điều kiện xác định của phân thức là: 2x + 1 ≠ 0 hay x ≠
Thay x = –3 vào phân thức ta được:
Vậy giá trị của phân thức tại x = –3 là
Bài tập 6.4 trang 4 SBT Toán 8 Tập 2: Giải thích vì sao hai phân thức sau bằng nhau: và .
Lời giải:
Ta có:
(x2 – x – 2)(x – 1) = x3 – x2 – x2 + x – 2x + 2 = x3 – 2x2 – x + 2;
(x + 1)(x2 – 3x + 2) = x3 – 3x2 + 2x + x2 – 3x + 2 = x3 – 2x2 – x + 2.
Suy ra (x2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x2 – 3x + 2).
Do đó, =
Lời giải:
Điều kiện xác định của phân thức là: x + 1 ≠ 0 hay x ≠ –1.
Với x ≠ –1, để phân thức là số nguyên thì:
(x + 1) ∈ Ư(2) = {1; 2; –1; –2}.
Suy ra x ∈ {0; 1; –2; –3} (Thỏa mãn)
Vậy x ∈ {0; 1; –2; –3}thì thỏa mãn yêu cầu đều bài.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: