Giải SBT Toán 8 (Cánh diều) Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 2. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác

Giải SBT Toán 8 trang 62

Bài 10 trang 62 SBT Toán 8 Tập 2Trong công viên có một dẻo đất có dạng hình tam giác MCD được mô tả như Hình 15. Giữa hai điểm A, B là một hồ nước sâu và một con đường đi bộ giữa C và D. Bạn An đi từ C đến D với tốc độ 100 m/phút trong thời gian 2 phút 42 giây. Tính độ dài AB, biết AB // CD và MB=45BD.

Trong công viên có một dẻo đất có dạng hình tam giác MCD được mô tả như Hình 15

Lời giải:

Đổi 2 phút 42 giây = 2710 phút.

Khi đó độ dài CD là CD=1002710=270 (m).

 

Do MB=45BD nên MBBD=45, do đó MBBD+MB=45+4 hay MBMD=49

Xét ∆MCD với AB // CD, ta có: ABCD=MBMD=49 (hệ quả của định lí Thalès)

Hay AB=49CD.

Vậy độ dài AB là: AB=49270=120 (m).

Bài 11 trang 62 SBT Toán 8 Tập 2Ở một nhà máy, người ta dùng một băng chuyền để chuyển nguyên vật liệu. Ba vòng quay A, B, C của băng chuyền đặt cách mặt đất ở các độ cao lần lượt là AH = 5 (m), CI = 8 (m), BK = x (m) (Hình 16). Tính x, biết AC=25CB.

Ở một nhà máy, người ta dùng một băng chuyền để chuyển nguyên vật liệu

Lời giải:

Ở một nhà máy, người ta dùng một băng chuyền để chuyển nguyên vật liệu

Do AC=25CB nên ACCB=25, do đó ACCB+AC=25+2 hay ACAB=27

Suy ra 1ACAB=127 hay ABACAB=57 nên CBAB=57.

Gọi N là giao điểm của AK và CI.

Xét ∆AKB với CN // BK, ta có: ACAB=CNBK (hệ quả của định lí Thalès)

Hay CNx=27

Suy ra CN=27x (1)

Xét ∆AHK với IN // AH, ta có: NIAH=KIKH=KNKA (hệ quả của định lí Thalès)

Xét ∆AKB với CN // BK, ta có: KNKA=BCBA (hệ quả của định lí Thalès)

Do đó NIAH=KIKH=KNKA=BCBA=57 hay NI5=57

Suy ra NI=557=257 (m) (2)

Từ (1) và (2) ta có: CI=CN+NI=27x+257

Lại có CI = 8 m nên 27x+257=8

Do đó 27x=8257

27x=317

x=317:27

x=312

x = 15,5.

Vậy x = 15,5.

Giải SBT Toán 8 trang 63

Bài 12 trang 63 SBT Toán 8 Tập 2Một con dốc có độ nghiêng 30° so với mặt đất bằng phẳng. Đỉnh con dốc có độ cao CA là 500 m (Hình 17). Một người di chuyển trên dốc, khi đến vị trí K, cách đỉnh dốc 150 m thì người đó đang ở độ cao KH bằng bao nhiêu?

Một con dốc có độ nghiêng 30° so với mặt đất bằng phẳng. Đỉnh con dốc có độ cao

Lời giải:

Một con dốc có độ nghiêng 30° so với mặt đất bằng phẳng. Đỉnh con dốc có độ cao

Trên tia đối của tia AC lấy C’ sao cho AC’ = AC.

Xét ∆ACB (vuông tại A) và ∆AC’B (vuông tại A) có:

CAB^=C'AB^=90°;

AB là cạnh chung;

AC = AC’ (theo cách vẽ)

Khi đó ∆ACB = ∆AC’B (hai cạnh góc vuông)

Suy ra BC = BC’ (hai cạnh tương ứng) và CBA^=C'BA^=30° (hai góc tương ứng)

Tam giác BCC’ có BC = BC’ và CBC'^=CBA^+C'BA^ = 30° + 30° = 60° nên BCC’ là tam giác đều.

Suy ra CB = CC’ = 2.CA = 5.500 = 1 000 (m).

Do đó KB = CB ‒ CK = 1 000 ‒ 150 = 850 (m).

Xét ∆ABC với KH // CA, ta có: KBCB=KHCA (hệ quả của định lí Thalès)

Hay 8501 000=KH500

Suy ra KH=8505001 000=425 (m).

Vậy độ cao KH bằng 425 m.

Bài 13 trang 63 SBT Toán 8 Tập 2: Một ngôi nhà có thiết kế mái như Hình 18 và có các số đo như sau: AD = 1,5 m, DE = 2,5 m, BF = CG = 1 m, FG = 5,5 m. Tính chiều dài AB của mái nhà, biết DE // BC.Một ngôi nhà có thiết kế mái như Hình 18 và có các số đo như sau: AD = 1,5 m

Lời giải:

Ta có BC = BF + FG + GC = 1 + 5,5 + 1 = 7,5 (m).

 

BC với DE // BC, ta có: ADAB=DEBC (hệ quả của định lí Thalès)

Hay 1,5AB=2,57,5.

Suy ra AB=1,57,52,5=4,5 m.

Vậy chiều dài AB của mái nhà là 4,5 m.

Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác sbt
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!