Sách bài tập Toán 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
Bài 15 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: So sánh các phân số sau:
Lời giải:
a) 314 và −614
Vì 3 > – 6 nên 314>−614.
Vậy 314>−614.
b) 7−12 và 11−18
Ta có 7−12=7.(−3)(−12).(−3)=−2136;
11−18=11.(−2)(−18).(−2)=−2236.
Vì – 21 > – 22 nên −2136>−2236 hay 7−12>11−18.
Vậy 7−12>11−18.
c) −47 và 4-10
Ta có: 4−10=−410
Vì 7 < 10 nên −47<−410 hay −47<4−10.
Vậy −47<4−10.
d) −815 và 5-24
Ta có: −815=(−8).815.8=−64120;
5−24=5.(−5)(−24).(−5)=−25120.
Vì – 64 < – 25 nên −64120<−25120 hay −815<5−24.
Vậy −815<5−24.
e) 69−230 và −39143;
Ta có: 69−230=69:(−23)(−230):(−23)=−310;
−39143=(−39):13143:13=−311.
Vì 10 < 11 nên −310<−311 hay 69−230<−39143.
Vậy 69−230<−39143.
g) 741 và 1347
Ta có: 1−741=4141−741=3441;
1−1347=4747−1347=3447.
Vì 41 < 47 nên 3441>3447 hay 1−741>1−1347
Do đó 741<1341.
Vậy 741<1341.
Bài 16 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2:
1) Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
a) −79;32;−75;0;−4−3;
b) −25;5−6;712;5−24;1730;−1120.
2) Viết các phân số sau theo thứ tự giảm dần:
a) 514;3−40;−13−140;8−35;
b) 3400;−6217;−7−284;112−305.
Lời giải:
1) Viết các phân số theo thứ tự tăng dần:
a) −79;32;−75;0;−4−3
Ta có −4−3=43.
Ta chia các phân số trên thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: gồm các phân số âm −79 và -75;
+ Nhóm 2: gồm số 0;
+ Nhóm 3: gồm các phân số dương 32 và 43.
• So sánh nhóm 1: −79 và −75
Vì 9 > 5 nên −79>−75.
• So sánh nhóm 3: 32 và 43
Ta có 32=3.32.3=96 và 43=4.23.2=86.
Vì 9 > 8 nên 96>86 hay 32>43.
• Ta đã biết số 0 luôn lớn hơn phân số âm và nhỏ hơn phân số dương.
Do đó ta có: −75<−79<0<43<32 hay −75<−79<0<−4−3<32.
Vậy viết các số theo thứ tự tăng dần ta có −75;−79;0;−4−3;32.
b) −25;5−6;712;5−24;1730;−1120
Ta chia các phân số trên thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: gồm các phân số âm −25;5−6;5−24 và -1120;
+ Nhóm 2: gồm các phân số dương 712 và 1730.
• So sánh nhóm 1: −25;−56;−524 và −1120
Ta có −25=(−2).245.24=−48120;
5−6=5.(−20)(−6).(−20)=−100120;
5−24=5.(−5)(−24).(−5)=−25120;
−1120=(−11).620.6=−66120.
Vì – 100 < – 66 < – 48 < – 25
Nên −100120<−66120<−48120<−25120
Do đó 5−6<−1120<−25<5−24.
• So sánh nhóm 2: 712 và 1730
Ta có 712=7.512.5=3560 và 1730=17.230.2=3460.
Vì 34 < 35 nên 3460<3560 do đó 1730<712.
• Ta đã biết phân số âm luôn nhỏ hơn phân số dương nên ta có:
5−6<−1120<−25<5−24<1730<712.
Vậy viết các số theo thứ tự tăng dần ta được 5−6;−1120;−25;5−24;1730;712.
2) Viết các phân số theo thứ tự giảm dần:
a) 514;3−40;−13−140;8−35
Ta có −13−140=13140.
Ta chia các phân số trên thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: gồm các phân số âm 3−40 và 8−35;
+ Nhóm 2: gồm các phân số dương 514 và 13140.
• So sánh nhóm 1: 3-40 và 8-35
Ta có 3−40=3.(−8)(−40).(−8)=−24320;
8−35=8.(−3)(−35).(−3)=−24105
Vì 320 > 105 nên −24320>−24105
Do đó 3−40>8−35.
• So sánh nhóm 2: 514 và 13140
Ta có 514=5.1014.10=50140.
Vì 50 > 13 nên 50140>13140
Do đó 50140>-13-140
• Ta đã biết phân số dương luôn lớn hơn phân số âm nên ta có:
514>−13−140>3−40>8−35.
Vậy các phân số theo thứ tự giảm dần ta được 514;−13−140;3−40;8−35.
b) 3400;−6217;−7−284;112−305
Ta có −7−284=7284.
Ta chia các phân số trên thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: gồm các phân số âm −6217 và 112−305;
+ Nhóm 2: gồm các phân số dương 3400 và 7284.
• So sánh nhóm 1: −6217 và 112−305
Ta có −6217=(−6).56217.56=−33612152;
112−305=112.(−3)(−305).(−3)=−336915.
Vì 12 152 > 915 nên −33612152>−336915.
Do đó −6217>112−305.
• So sánh nhóm 2: 3400 và 7284
Ta có 3400=3.7400.7=212800;
7284=7.37.3=21852.
Vì 852 < 2 800 nên 21852>212800.
Do đó 7284>3400 hay −7−284>3400.
• Ta đã biết phân số dương luôn lớn hơn phân số âm nên ta có:
−7−284>3400>−6217>112−305.
Vậy các phân số theo thứ tự giàm dần ta được −7−284;3400;−6217;112−305.
Bài 17 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2:Tìm số nguyên thích hợp điền vào chỗ chấm (…):
a) −1219<…19<…19<…19<−819;
b) −12<⋯24<⋯12<⋯8<−13.
Lời giải:
a) −1219<…19<…19<…19<−819
Đặt −1219<x19<y19<z19<−819 (với x, y, z ∈ ℤ).
Ta thấy các phân số có cùng một mẫu số dương, phân số nào có tử số nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Do đó ta có – 12 < x < y < z < – 8.
Mà x, y, z ∈ ℤ và – 12 < – 11 < – 10 < – 9 < – 8.
Suy ra x = – 11, y = – 10, z = – 9.
Vậy ta điền như sau: −1219<−1119<−1019<−919<−819
b) −12<⋯24<⋯12<⋯8<−13
Đặt −12<x24<y12<z8<−13 (với x, y, z ∈ ℤ).
Suy ra −1224<x24<2y24<3z24<−824
Do đó – 12 < x < 2y < 3z < – 8.
Mà x, y, z ∈ ℤ và – 12 < – 11 < – 10 < – 9 < – 8.
Nên ta có: x = –11; 2y = –10; 3z = –9
Hay x = –11; y = –5 và z = –3.
Vậy ta điền như sau: −12<−1124<−512<−38<−13.
Bài 18 trang 34 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Viết các hỗn số thích hợp vào chỗ chấm (...):
a) 4 m 7 dm = … m;
b) 3 kg 315 g = … kg;
c) 5 giờ 45 phút = … giờ;
d) 21 m2 8 dm2 = … m2.
Lời giải:
a) 4 m 7 dm = … m
Đổi 4 m 7 dm = 4+710 m = 4710 m.
Vậy ta điền hỗn số 4710.
b) 3 kg 315 g = … kg
Đổi 3 kg 315 g = 3+3151000 kg = 3+63500 kg = 363500 kg.
Vậy ta điền hỗn số 363500.
c) 5 giờ 45 phút = … giờ
Đổi 5 giờ 45 phút = 5+4560 giờ = 5+34 giờ = 534 giờ.
Vậy ta điền hỗn số 534.
d) 21 m2 8 dm2 = … m2
Đổi 21 m2 8 dm2 = 21+8100 m2 = 21+225 m2 = 21225 m2.
Vậy ta điền hỗn số 21225.
Lời giải:
Xe máy đến B lúc:
7 giờ 15 phút + 1 giờ 20 phút = 8 giờ 35 phút.
Đổi 8 giờ 35 phút = 83560giờ = 8712giờ.
Vậy xe máy đến B lúc 8712giờ.
Lời giải:
Ta có 310=930;715=1430
Vì 7 < 9 < 14 nên 730<930<1430 hay 730<310<715.
Do đó Bình chạy nhanh nhất vì bạn ấy chạy hết 100 m trong thời gian ngắn nhất.
Vậy bạn Bình chạy nhanh nhất.
a) So sánh quãng đường người thứ nhất đi trong 20 phút với quãng đường người thứ hai đi trong 25 phút.
b) Người thứ hai phải đi trong bao lâu để được quãng đường bằng người thứ nhất đi trong 24 phút?
Lời giải:
a)• Người thứ nhất đi hết quãng đường từ nhà đến siêu thị trong 32 phút nên trong 1 phút người thứ nhất đi được132 quãng đường.
Do đó trong 20 phút người thứ nhất đi được20.132=58 quãng đường.
• Người thứ hai đi hết quãng đường từ nhà đến siêu thị trong 48 phút nên trong 1 phút người thứ hai đi được 148quãng đường.
Do đó trong 25 phút người thứ hai đi được 2548quãng đường.
•Để so sánh quãng đường hai người đã đi ta quy về so sánh hai phân số 58và 2548.
Ta có: 58=5.68.6=3048.
Mà 25 < 30 nên 2548<3048 hay 2548<58.
Vậy quãng đường người thứ nhất đi trong 20 phút dài hơn quãng đường người thứ hai đitrong 25 phút.
b) Trong 24 phútngười thứ nhất đi được 2432=34 quãng đường.
Khi đó thời gian để người thứ hai đi được 34 quãng đường đó là:
34:148=34.481=36 (phút).
Vậy người thứ hai phải đi trong 36 phút để được quãng đường bằng người thứ nhất đi trong 24 phút.
a) Hãy sắp xếp các phân số trên theo thứ tự giảm dần.
b) Loài hoa nào đã được bình chọn nhiều nhất?
Lời giải:
a) Ta có 320=15100;425=16100.
Mà 62 > 16 > 15 nên 62100>16100>15100.
Hay 62100>425>320.
Vậy sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần là 62100;425;320.
b) Do 62100 số người chọn hoa sen mà 62100 là phân số lớn nhất nên hoa sen được bình chọn nhiều nhất.
Vậy hoa sen được bình chọn nhiều nhất.
Loại củ, quả |
Củ cải trắng |
Mâm xôi |
Dưa vàng |
Đào |
Số phần nước |
1920 |
87100 |
910 |
2225 |
Củ, quả nào có lượng nước chiếm tỉ lệ cao nhất? Thấp nhất?
Lời giải:
Ta có 1920=95100;910=90100;2225=88100
Mà 87 < 88 < 90 < 95 nên 87100<88100<90100<95100.
Do đó 87100<2225<910<1920.
Vậy quả mâm xôi có tỉ lệ nước thấp nhất và củ cải trắng có tỉ lệ nước cao nhất.
Lời giải:
Gọi phân số cần tìm là a7 (a ∈ ℤ).
Theo đề bài ta có: a7=a+167.5
Hay 5a35=a+1635
Suy ra 5a = a + 16
Do đó 5a – a = 16 hay 4a = 16
Nên a = 16 : 4 = 4
Thử lại ta có: 4+167.5=2035=47.
Vậy phân số cần tìm là 47.
Lời giải:
Ta có 14=25100;320=15100;325=12100
Mà 12 < 15 < 17 < 25 < 31
Suy ra 12100<15100<17100<25100<31100.
Do đó 325<320<17100<14<31100.
Vậy sách khoa học công nghệ được nhiều bạn đọc yêu thích nhất.
Bài 26 trang 35 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Tìm các số nguyên x, y sao cho: 18<x18<y24<29.
Lời giải:
Ta có:
BCNN(8,18,24,9) = 72.
Quy đồng mẫu số các phân số ta có:
1.98.9<x.418.4<y.324.3<2.89.8.
Hay 972<4x72<3y72<1672.
Suy ra 9 < 4x < 3y < 16.
Vì x, y là các số nguyên nên 4x và 3y cũng là số nguyên.
Mà 9 < 10 < 11 < 12 < 13 < 14 < 15 < 16.
Trong các số 10, 11, 12, 13, 14, 15 thì chỉ có số 12 chia hết cho 4.
Do đó 4x = 12 nên x = 3.
Khi đó 12 < 3y < 16 mà trong các số 13, 14, 15 thì chỉ có số 15 chia hết cho 5.
Do đó 3y = 15 nên y = 5.
Vậy x = 3 và y = 5.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
Bài 3: Phép cộng. Phép trừ phân số