Sách bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 4 trang 19, 20, 21, 22
a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Tính số giờ chênh lệch giữa các thành viên có số giờ tham gia hoạt động tập thể nhiều nhất và ít nhất.
c) Tính số giờ tham gia hoạt động tập thể trung bình của mỗi thành viên trong nhóm.
Lời giải:
Quan sát bảng ta thấy số giờ tham gia hoạt động tập thể của 7 học sinh là:
- Nguyễn Văn An: 24 giờ;
- Trần Hữu Bắc: 22 giờ;
- Trần Quang Chính: 18 giờ;
- Lương Minh Đức: 16 giờ;
- Đỗ Văn Hà: 22 giờ;
- Lê Hồng Hạnh: 21 giờ;
- Nguyễn Thùy Linh: 30 giờ.
a) Đối tượng thống kê là 7 học sinh của nhóm, tiêu chí thống kê là số giờ tham gia hoạt động tập thể trong một tháng của các thành viên trong nhóm.
b) Ta có 16 < 18 < 21 < 22 < 24 < 30.
Nên số giờ tham gia hoạt động của thành viên nhiều nhất là 30 giờ (Nguyễn Thùy Linh) và ít nhất là 16 giờ (Lương Minh Đức).
Số giờ chênh lệch giữa các thành viên có số giờ tham gia hoạt động tập thể nhiều nhất và ít nhất là:
30 – 16 = 14 (giờ)
Vậy số giờ chênh lệch giữa các thành viên có số giờ tham gia hoạt động tập thể nhiều nhất và ít nhất là 14 giờ.
c) Tổng số giờ tham gia hoạt động tập thể của các thành viên trong nhóm là:
24 + 22 + 19 + 16 + 22 + 21 + 30 = 154 (giờ).
Số giờ tham gia hoạt động tập thể trung bình của mỗi thành viên trong nhóm là:
154 : 3 = 22 (giờ).
Vậy số giờ tham gia hoạt động tập thể trung bình của mỗi thành viên trong nhóm là 22 giờ.
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Điểm |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
b) Tỉ lệ phần trăm của số học sinh đạt trên 7 điểm so với số học sinh cả lớp 6A là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Quan sát biểu đồ ở Hình 12, ta thấy có 2 học sinh đạt điểm 5; 4 học sinh đạt điểm 6; 9 học sinh đạt điểm 7; 12 học sinh đạt điểm 8; 7 học sinh đạt điểm 9; 6 học sinh đạt điểm 10.
Vậy ta điền số liệu vào bảng như sau:
Điểm |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
2 |
4 |
9 |
12 |
7 |
6 |
b) Tổng số học sinh đạt trên 7 điểm là:
12 + 7 + 6 = 25 (học sinh).
Tổng số học sinh cả lớp 6A là:
2 + 4 + 9 + 12 + 7 + 6 = 40 (học sinh).
Tỉ lệ phần trăm của số học sinh đạt trên 7 điểm so với số học sinh cả lớp 6A là:
.
Vậy tỉ lệ phần trăm của số học sinh đạt trên 7 điểm so với số học sinh cả lớp 6A là 62,5%.
a) Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam trung bình trong bốn năm (từ năm 2016 đến năm 2019) là bao nhiêu nghìn tỉ đồng?
b) So với năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng bao nhiêu nghìn tỉ đồng? Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của năm 2019.
Lời giải:
a) Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam trong bốn năm (từ năm 2016 đến năm 2019) là:
3 546 + 3 957 + 4 394 + 4 931 = 16 828 (nghìn tỉ đồng).
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam trung bình trong bốn năm (từ năm 2016 đến năm 2019) là:
16 828 : 4 = 4 207 (nghìn tỉ đồng).
Vậy tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam trung bình trong bốn năm (từ năm 2016 đến năm 2019) là 4 207 nghìn tỉ đồng.
b) ∙ So với năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng:
4 931 – 3 546 = 1 385 (nghìn tỉ đồng).
Do đó so với năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng 1 385 nghìn tỉ đồng.
∙Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của năm 2019:
Thị trường bán lẻ thay đổi dần từ kênh bán hàng truyền thống và hiện đại sang kênh bán hàng trực tuyến, các doanh nghiệp linh hoạt thích ứng với sự thay đổi về hành vi mua sắm và thị hiếu của người tiêu dùng, trong đó hình thức mua sắm trực tuyến ngày càng được ưa chuộng.
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Tuần |
Số giờ làm thêm |
|
Đội 1 |
Đội 2 |
|
1 |
||
2 |
||
3 |
b) Tính tổng số tiền mỗi đội thu được trong ba tuần, biết tiền công mỗi giờ làm ngoài giờ là 150 000 đồng.
Lời giải:
a) Quan sát biểu đồ ở Hình 13, ta thấy:
- Số giờ làm thêm của đội 1 trong tuần 1, tuần 2, tuần 3 lần lượt là 9 giờ, 14 giờ, 10 giờ.
- Số giờ làm thêm của đội 2 trong tuần 1, tuần 2, tuần 3 lần lượt là 8 giờ, 11 giờ, 16 giờ.
Vậy ta có bảng sau:
Tuần |
Số giờ làm thêm |
|
Đội 1 |
Đội 2 |
|
1 |
9 |
8 |
2 |
14 |
11 |
3 |
10 |
16 |
b) Tổng số giờ đội 1 làm được trong ba tuần là:
9 + 14 + 10 = 33 (giờ).
Số tiền đội 1 thu được trong ba tuần là:
33 . 150 000 = 4 950 000 (đồng).
Tổng số giờ đội 2 làm được trong ba tuần là:
8 + 11 + 16 = 35 (giờ).
Số tiền đội 2 thu được trong ba tuần là:
35 . 150 000 = 5 250 000 (đồng).
Vậy tổng số tiền thu được trong ba tuần của đội 1 là 4 950 000 đồng và đội 2 là 5 250 000 đồng.
Thị trường xuất khẩu ngành dệt may 6 tháng đầu năm 2019
a) Tính kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang Nhật Bản và các thị trường khác, biết tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019 sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và các thị trường khác là 15 090 triệu USD.
b) Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang thị trường EU kém kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là bao nhiêu triệu USD?
Lời giải:
a) Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang Nhật Bản là:
12%.15090 = =1810,8(triệu USD).
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang các thị trường khác là:
28%.15090 = =4225,2(triệu USD).
Vậy kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang Nhật Bản là 1810,8triệu USD và các thị trường khác là 4225,2triệu USD.
b) Tỉ số phần trăm xuất khẩu ngành dệt may sang thị trường EU kém kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là:
47% − 13% = 34%.
Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang thị trường EU kém kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là:
34% .15090=5130,6(triệu USD).
Vậy kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang thị trường EU kém kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 5130,6triệu USD.
Lần tung |
Kết quả tung |
Số lần xuất hiện mặt N |
Số lần xuất hiện mặt S |
1 |
... |
... |
... |
... |
... |
Tính xác suất thực nghiệm:
a) Xuất hiện mặt N;
b) Xuất hiện mặt S.
Lời giải:
Tung một đồng xu 25 lần liên tiếp thu được kết quả mặt N hoặc mặt S rồi điền vào bảng thống kê.
Giả sử, sau 25 lần tung ta thu được kết quả như sau:
Lần tung |
Kết quả tung |
Số lần xuất hiện mặt N |
Số lần xuất hiện mặt S |
1 |
N |
12 |
13 |
2 |
S |
||
3 |
N |
||
4 |
N |
||
5 |
S |
||
6 |
S |
||
7 |
N |
||
8 |
S |
||
9 |
N |
||
10 |
N |
||
11 |
S |
||
12 |
S |
||
13 |
N |
||
14 |
N |
||
15 |
S |
||
16 |
S |
||
17 |
N |
||
18 |
N |
||
19 |
N |
||
20 |
S |
||
21 |
S |
||
22 |
S |
||
23 |
N |
||
24 |
S |
||
25 |
S |
a) Khi tung đồng xu 25 lần thì có 12 lần xuất hiện mặt N.
Do đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: .
b) Khi tung đồng xu 25 lần thì có 15 lần xuất hiện mặt S.
Do đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là: .
b) Nếu gieo một xúc xắc 17 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 1 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a) Có 5 lần xuất hiện mặt 5 chấm khi gieo một xúc xắc 21 lần liên tiếp.
Do đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là .
b) Có 4 lần xuất hiện mặt 1 chấm khi gieo một xúc xắc 17 lần liên tiếp.
Do đó xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là .
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
Bài 4: Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên