Sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 160
A. TRẮC NGHIỆM
Trả lời các câu hỏi 1 - 5 dựa trên đồ thị thể hiện điểm thi đánh giá năng lực của một trường đại học vào năm 2020 dưới đây.
Câu 1 trang 160 SBT Toán 11 Tập 1: Tổng số học sinh tham gia kì thi đánh giá năng lực trên là
A. 780.
B. 787.
C. 696.
D. 697.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tổng số học sinh tham gia kì thi đánh giá năng lực trên là
1 + 8 + 24 + 54 + 95 + 95 + 133 + 122 +104 + 62 + 55 + 21 + 12 + 1 = 787 (học sinh).
A. 625,5.
B. 675,5.
C. 725,5.
D. 775,5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Từ đồ thị và do số học sinh là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại bảng số liệu như sau:
Điểm |
Số học sinh |
[350,5; 400,5) |
1 |
[400,5; 450,5) |
8 |
[450,5; 500,5) |
24 |
[500,5; 550,5) |
54 |
[550,5; 600,5) |
95 |
[600,5; 650,5) |
95 |
[650,5; 700,5) |
133 |
[700,5; 750,5) |
122 |
[750,5; 800,5) |
104 |
[800,5; 850,5) |
62 |
[850,5; 900,5) |
55 |
[900,5; 950,5) |
21 |
[950,5; 1 000,5) |
12 |
[1 000,5; 1 050,5) |
1 |
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là nhóm [650,5; 700,5).
Giá trị đại diện cho nhóm đó là (650,5 + 700,5) = 675,5.
A. 625,5.
B. 675,5.
C. 725,5.
D. 775,5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi x1; x2; x3;...; x787 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Cỡ mẫu n = 787 là số lẻ nên trung vị của mẫu số liệu là: Me = x394. Do x394 thuộc nhóm [650,5; 700,5) nên giá trị đại diện cho nhóm đó là: (650,5 + 700,5) = 675,5.
A. 625,5.
B. 675,5.
C. 725,5.
D. 775,5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi x1; x2; x3;...; x787 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x787 là Q1 = x197. Do x197 thuộc nhóm [600,5; 650,5) nên giá trị đại diện cho nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (600,5 + 650,5) = 625,5.
A. 625,5.
B. 675,5.
C. 725,5.
D. 775,5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x787 là x591. Do x591 thuộc nhóm [750,5; 800,5) nên giá trị đại diện cho nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (750,5 + 800,5) = 775,5.
Trả lời các câu hỏi 6 – 10 dựa trên bảng số liệu về chiều cao của 100 học sinh một trường trung học phổ thông dưới đây.
Nhóm |
Chiều cao (cm) |
Số học sinh |
1 |
[150; 153) |
7 |
2 |
[153; 156) |
13 |
3 |
[156; 159) |
40 |
4 |
[159; 162) |
21 |
5 |
[162; 165) |
13 |
6 |
[165; 168) |
6 |
Câu 6 trang 160 SBT Toán 11 Tập 1: 160,5 là giá trị đại diện cho nhóm
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét nhóm [159; 162) có giá trị đại diện là = 160,5.
Vậy 160,5 là giá trị đại diện cho nhóm [159; 162) là nhóm 4.
A. 157,76.
B. 158,25.
C. 157,5.
D. 160,28.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là nhóm [156; 159).
Do đó um = 156; nm-1 = 13, nm = 40, nm+1 = 21, um+1 = 159.
Mốt của mẫu số liệu trên là:
= .
Câu 8 trang 160 SBT Toán 11 Tập 1: Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 157,76.
B. 157,25.
C. 158,25.
D. 160,45.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi x1; x2; x3;...; x100 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Cỡ mẫu n = 100 là số chẵn nên trung vị của mẫu số liệu là . Do x50 và x51 thuộc nhóm [156; 159) nên trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
= .
A. 156,25.
B. 157,5.
C. 156,38.
D. 157,54.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cỡ mẫu n = 100 là số chẵn nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là . Do x25 và x26 thuộc nhóm [156; 159) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
= .
A. 160,52.
B. 161,52.
C. 161,14.
D. 162,25.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cỡ mẫu n = 100 là số chẵn nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là . Do x75 và x76 thuộc nhóm [159; 162) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
= .
B. TỰ LUẬN
Độ tuổi |
[25; 30) |
[30; 35) |
[35; 40) |
[40; 45) |
[45; 50) |
[50; 55) |
Số khách hàng |
25 |
38 |
62 |
42 |
37 |
29 |
Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:
Độ tuổi |
[25; 30) |
[30; 35) |
[35; 40) |
[40; 45) |
[45; 50) |
[50; 55) |
Giá trị đại diện |
27,5 |
32,5 |
37,5 |
42,5 |
47,5 |
52,5 |
Số khách hàng |
25 |
38 |
62 |
42 |
37 |
29 |
Cỡ mẫu n = 233.
• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= .
• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [35; 40)
Do đó, um = 35; nm‒1 = 38; nm = 62; nm+1 = 42; um + 1 ‒ um = 40 ‒ 35 = 5.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= .
• Gọi x1; x2; x3;...; x233 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
x1, ..., x25 ∈ [25; 30); x26, ..., x63 ∈ [30; 35); x64, ..., x125 ∈ [35; 40);
x126, ..., x167 ∈ [40; 45); x168, ..., x204 ∈ [45; 50); x205, ..., x233 ∈ [50; 55).
Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233 là x117 ∈ [35; 40). Do đó, tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là
= .
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233 là . Do x58 và x59 thuộc nhóm [30; 35) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233 là . Do x175 và x176 thuộc nhóm [45; 50) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Số túi |
[5; 9] |
[10; 14] |
[15; 19] |
[20; 24] |
[25; 29] |
Số gia đình |
8 |
15 |
12 |
7 |
2 |
a) Hãy ước lượng số trung bình và mốt của mẫu số liệu trên.
Lời giải:
a) Do số gia đình là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại bảng số liệu bao gồm giá trị đại diện như sau:
Số túi |
[4,5; 9,5) |
[9,5; 14,5) |
[14,5; 19,5) |
[19,5; 24,5) |
[24,5; 29,5) |
Giá trị đại diện |
7 |
12 |
17 |
22 |
27 |
Số gia đình |
8 |
15 |
12 |
7 |
2 |
Cỡ mẫu n = 44.
• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [9,5; 14,5).
Do đó, um = 9,5; nm‒1 = 8; nm = 15; nm+1 = 12; um + 1 ‒ um = 14,5 ‒ 9,5 = 5.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= 13.
b) Gọi x1; x2; x3;...; x44 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
x1, ..., x8 ∈ [4,5; 9,5); x9, ..., x23 ∈ [9,5; 14,5); x24, ..., x35 ∈ [14,5; 19,5);
x36, ..., x42 ∈ [19,5; 24,5); x43, x44 ∈ [24,5; 29,5).
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x44 là . Do x11 và x12 thuộc nhóm [9,5; 14,5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là
= 10,5.
Do đó, cô giáo nên trao danh hiệu cho gia đình các bạn dùng không quá 10 túi nhựa.
Doanh số (triệu đồng) |
[20; 30) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Số nhân viên |
4 |
8 |
12 |
7 |
5 |
a) Hãy ước lượng số trung bình, mốt và trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
a) Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:
Doanh số (triệu đồng) |
[20; 30) |
[30; 40) |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
Giá trị đại diện |
25 |
35 |
45 |
55 |
65 |
Số nhân viên |
4 |
8 |
12 |
7 |
5 |
Cỡ mẫu n = 36.
• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [40; 50).
Do đó, um = 40; nm‒1 = 8; nm = 12; nm+1 = 7; um + 1 ‒ um = 50 ‒ 40 = 10.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
• Gọi x1; x2; x3;...; x36 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
x1, ..., x4 ∈ [20; 30); x5, ..., x12 ∈ [30; 40); x13, ..., x24 ∈ [40; 50); x25, ..., x31 ∈ [50; 60); x32, ..., x36 ∈ [60; 70).
Cỡ mẫu n = 36 là số chẵn nên trung vị . Do x18 và x19 thuộc nhóm [40; 50) nên trung vị của mẫu số liệu là
= 45.
b) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3; ...; x36 là . Do x27 và x28 thuộc nhóm [50; 60) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Do đó, trung tâm thương mại nên khen thưởng các nhân viên có doanh số bán hàng một ngày ít nhất là 54,29 triệu đồng.
Số sách |
[14; 20] |
[21; 27] |
[28; 34] |
[35; 41] |
[42; 48] |
Số ngày |
5 |
7 |
25 |
15 |
9 |
Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
a) Do số ngày là số nguyên nên ta hiệu chỉnh bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:
Số sách |
[13,5; 20,5) |
[20,5; 27,5) |
[27,5; 34,5) |
[34,5; 41,5) |
[41,5; 48,5) |
Giá trị đại diện |
17 |
24 |
31 |
38 |
45 |
Số ngày |
5 |
7 |
25 |
15 |
9 |
Cỡ mẫu n = 61.
• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [27,5; 34,5).
Do đó, um = 27,5; nm‒1 = 7; nm = 25; nm+1 = 15; um + 1 ‒ um = 34,5 ‒ 27,5 = 7.
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:
= 32.
• Gọi x1; x2; x3;...; x61 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có:
x1, ..., x5 ∈ [13,5; 20,5); x6, ..., x12 ∈ [20,5; 27,5); x13, ..., x37 ∈ [27,5; 34,5);
x38, ..., x52 ∈ [34,5; 41,5); x53, ..., x61 ∈ [41,5; 48,5).
Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x61 là x31. Do x31 ∈ [27,5; 34,5) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là
= 32,68.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x61 là . Do x15 và x16 thuộc nhóm [27,5; 34,5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là
= 28,41.
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3; ...; x61 là . Do x46 và x47 thuộc nhóm [34,5; 41,5) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của số liệu đó.
Lời giải:
Từ mẫu số liệu ghép nhóm, ta có bảng thống kê số giờ làm thêm trong một tuần của 100 sinh viên như sau:
Số giờ làm thêm |
[2; 4) |
[4; 6) |
[6; 8) |
[8; 10) |
[10; 12) |
Số giờ làm thêm đại diện |
3 |
5 |
7 |
9 |
11 |
Số sinh viên |
12 |
20 |
37 |
21 |
10 |
Cỡ mẫu n = 100.
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
= 6,94.
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm [6; 8).
Do đó: um = 6; nm = 37; nm ‒ 1 = 20; nm + 1 = 21; um + 1 =8.
Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là
.
Gọi x1; x2; ...; x100 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.
Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; ...; x100 là . Do x50 và x51 thuộc nhóm [6; 8) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là
.
Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu x1; x2; ...; x100 là . Do x25 và x26 thuộc nhóm [4; 6) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là
= 5,3.
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu x1; x2; ...; x100 là . Do x75 và x76 thuộc nhóm [8; 10) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là
.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: