Giải Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7
Giải SBT Toán 10 trang 19 Tập 2
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Tam thức bậc hai nào có biệt thức ∆ = 1 và hai nghiệm là: và
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được các tam thức bậc hai f ( x ) = và g ( x ) = đều có hai nghiệm phân biệt và .
Xét f ( x ): ∆ = (–26)2 – 4.8.21 = 4
Xét g ( x ): ∆ = (–13)2 – 4.4. = 1
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 2 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Tam thức bậc hai nào dương với mọi ?
Lời giải:
Đáp án đúng là D
+) Ta có f ( x ) = = 2(x – 1)2 > 0 với mọi x ≠ 1. Do đó A sai.
+) Tam thức bậc hai f (x) = có hai nghiệm phân biệt x1 = và
x2 = , a = 3 > 0 nên f ( x ) > 0 khi x < hoặc x > . Do đó B sai.
+) Tam thức bậc hai f ( x ) = có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = –1,
a = –1 < 0 nên f ( x ) > 0 khi – 1 < x < 3. Do đó C sai.
+) Tam thức bậc hai f ( x ) = có ∆ = ( –3)2 – 4.5.1 = –11 < 0, a = 5 > 0 nên f ( x ) > 0 với mọi . Do đó D đúng.
Vậy đáp án D đúng.
Câu 3 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai
A. f(x) > 0 với mọi x không thuộc khoảng (-1; 1),
B. f(x) < 0 với mọi x thuộc khoảng (-1; 1),
C. với mọi x thuộc khoảng
D. Các khẳng định trên đều sai.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = , và a = 10 > 0 nên:
f ( x ) > 0 với x < hoặc x > . Do đó khẳng định A sai.
f ( x ) < 0 với < x < . Do đó khẳng định B sai.
f ( x ) ≥ 0 với x ≤ hoặc x ≥ . Do đó khẳng định C sai.
Vậy khẳng định D đúng.
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Tam thức bậc hai có và a < 0 khi f ( x ) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đường cong hướng xuống dưới. Do đó B đúng.
Giải SBT Toán 10 trang 20 Tập 2
Câu 5 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đồ thị của hàm số bậc hai y = f(x) như Hình 1.
Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Tập nghiệm của bất phương trình là .
Câu 6 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Bất phương trình nào có tập nghiệm là (2; 5)?
Lời giải:
Đáp án đúng là B
+) Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 7x +10 có ∆ = ( – 7)2 – 4.1.10 = 9 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = 5, và a = 1 > 0 nên ta có:
f ( x ) > 0 với x < 2 hoặc x > 5.
f ( x ) < 0 với 2 < x < 5.
Do đó A sai, B đúng.
+) Tam thức bậc hai f ( x ) = có ∆ = 132 – 4.1.(– 30) = 289 > 0 nên f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = –15, và a = 1 > 0 nên ta có:
f ( x ) > 0 với x < –15 hoặc x > 2.
f ( x ) < 0 với –15 < x < 2.
Do đó C, D sai.
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 7 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Tập xác định của hàm số là:
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Hàm số trên xác định khi và chỉ khi 3 – x ≥ 0 và 9x2 – 3x – 2 > 0
+) Ta có 3 – x ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ 3 (1)
+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = 9x2 – 3x – 2 có ∆ = (– 3)2 – 4.9.(– 2) = 81 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = , và a = 9 > 0 nên f ( x ) > 0 với (2)
Từ (1) và (2) suy ra tập xác định của hàm số trên là .
Vậy đáp án đúng là B.
A. hoặc m > 3;
B.
C. m < - 3 hoặc hoặc m > 3;
D. hoặc m > 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
+) 2m + 6 = 0 ⇔ m = –3, khi đó phương trình trở thành –12x + 3 = 0 ⇒ x = . Suy ra phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất. Do đó không thỏa mãn.
+) 2m + 6 ≠ 0 ⇔ m ≠ –3
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
∆ = (4m)2 – 4.3.(2m + 6) > 0 hay 2m2 – 3m – 9 > 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = 2m2 – 3m – 9 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = ,
a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 với x < hoặc x > 3 (2)
Từ điều kiện (1) và (2) suy ra m < - 3 hoặc hoặc m > 3.
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 9 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Giá trị nào là nghiệm của phương trình
A. x = – 5
B.
C. Cả hai câu A, B đều đúng;
D. Cả hai câu A, B đều sai.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
x2 + x + 11 = –2x2 – 13x + 16
⇒ 3x2 + 14x – 5 = 0
⇒ x = hoặc x = –5.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = –5 đều thỏa mãn.
Vì vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = và x = –5
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 10 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào đúng với phương trình
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu;
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu;
C. Phương trình có một nghiệm;
D. Phương trinh vô nghiệm.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2x2 – 3x – 1 = 3x2 – 2x – 13
⇒ x2 + x – 12 = 0
⇒ x = 3 hoặc x = –4.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 3 hoặc x = –4 đều thỏa mãn.
Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm x = 3 và x = –4. Vậy hai nghiệm của phương trình đã cho là hai nghiệm phân biệt trái dấu.
Đáp án đúng là B.
Câu 11 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào đúng với phương trình
A. Phương trình có một nghiệm;
B. Phương trình vô nghiệm;
C. Tổng các nghiệm của phương trình là -7;
D. Các nghiệm của phương trình đều không bé hơn .
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
5x2 + 27x + 36 = 4x2 + 20x + 25
⇒ x2 + 7x + 11 = 0
⇒ x = hoặc x = .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn.
Vì vậy đáp án A đúng.
Khẳng định nào đúng với phương trình
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 1 và x = 6,
B. Phương trình có 1 nghiệm là x = l;
C. Phương trình có 1 nghiệm là x = 6;
D. Phương trình vô nghiệm.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Xét phương trình
Bình phương hai vế ta được f ( x ) = g ( x )
Đồ thị hàm số f ( x ) và g ( x ) giao nhau tại hai điểm x = 1 và x = 6. Tuy nhiên tại
x = 6 thì g ( x ) < 0 và f ( x ) < 0 nên không thỏa mãn.
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1.
B. TỰ LUẬN
Giải SBT Toán 10 trang 21 Tập 2
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi x < hoặc x > 3 hay f(x) > 0 khi x ∈ ∪ (3; +∞).
Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành khi hay f(x) < 0 khi x ∈
Vậy f ( x ) dương trong hai khoảng và (3; +∞), f(x) âm khi x ∈ .
b) Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi –3 < x < 5 hay f(x) > 0 khi x ∈ (–3; 5)
Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành khi x < –3 hoặc x > 5 hay f(x) < 0 khi x ∈ ∪ (5; +∞)
Vậy f ( x ) dương trong khoảng ( –3; 5 ), âm trong hai khoảng và .
c) Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi x ≠ 3.
Vậy f ( x ) dương với mọi x ≠ 3.
d) Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành với mọi x ∈ ℝ.
Vậy f ( x ) âm với mọi x ∈ ℝ.
Bài 2 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
Lời giải:
a) Tam thức bậc hai có ∆ = 442 – 4.(– 7).(– 45) = 676 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 5 và x2 = , a = –7 < 0 nên f ( x ) dương trong khoảng , âm trong hai khoảng và .
b) Tam thức bậc hai có ∆ = 362 – 4.4.81 = 0 suy ra f(x) có một nghiệm duy nhất x = , a = 4 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ≠ .
c) Tam thức bậc hai có ∆ = ( –6 )2 – 4.9.3 = –72 < 0 và a = 9 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ∈ ℝ.
d) Tam thức bậc hai có ∆ = 302 – 4.( –9).( –25) = 0 suy ra f(x) có một nghiệm duy nhất x = , a = –9 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ≠ .
e) Tam thức bậc hai có ∆ = (–4)2 – 4.1.3 = 4 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 =1, a = 1 > 0 nên
f ( x ) âm trong khoảng , f(x) dương trong hai khoảng và .
g) Tam thức bậc hai có ∆ = 82 – 4.( –4).( –7) = –48 < 0 ,
a = –4 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ∈ ℝ.
Bài 3 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:
Lời giải:
a)
Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 10x + 24 có ∆ = (– 10)2 – 4.1.24 = 4 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 và x2 = 4 và a = 1 > 0 nên f ( x ) > 0 với x ≤ 4 hoặc x ≥ 6.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = (– ∞; 4] ∪ [6; +∞)
b)
Tam thức bậc hai f ( x ) = –4x2 + 28x – 49 có ∆ = 282 – 4.(– 4).(– 49) = 0 suy ra f(x) có một nghiệm x = , a = –4 < 0 nên f ( x ) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ.
c)
Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 5x + 1 có ∆ = (–5)2 – 4.1.1 = 21 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = , a = 1 > 0 nên f ( x ) > 0 với x < hoặc x > .
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S =
d)
Tam thức bậc hai f ( x ) = 9x2 – 24x +16 có ∆ = (–24)2 – 4.9.16 = 0 suy ra f(x) có một nghiệm x = , a = 9 > 0 nên f ( x ) ≤ 0 khi x = .
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S =
e)
Tam thức bậc hai f ( x ) = 15x2 – x – 2 có ∆ = (–1)2 – 4.15.( –2) = 121 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = và x2 = , a = 15 > 0 nên f ( x ) < 0 với < x < .
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S =
g)
Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 8x – 17 có ∆ = 82 – 4.( –1).( –17) = –4 < 0 , a = –1 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ∈ ℝ.
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
h)
Tam thức bậc hai f ( x ) = –25x2 + 10x – 1 có ∆ = 102 – 4.( –25).( –1) = 0 suy ra f(x) có một nghiệm x = , a = –25 < 0 nên f ( x ) < 0 khi x ≠ .
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ \ .
i)
Tam thức bậc hai f ( x ) = 4x2 + 4x + 7 có ∆ = 42 – 4.4.7 = –96 < 0 , a = 4 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ∈ ℝ.
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Giải SBT Toán 10 trang 22 Tập 2
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Lời giải:
a) Ta thấy đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành tại hai điểm x = và x = 4, khi ≤ x ≤ 4 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành nên khi ≤ x ≤ 4.
Vậy f(x) ≥ 0 khi x ∈ .
b) khi đồ thị hàm số f ( x ) nằm trên trục hoành hay x < –1 hoặc x > 3.
Vậy f(x) > 0 khi (– ∞; – 1) ∪ (3; +∞).
c) Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 1.
Với x ≠ 1 đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục hoành.
Do đó f(x) ≤ 0 khi x = 1.
Vậy f(x) ≤ 0 khi x = 1.
d) vô nghiệm vì ta thấy đồ thị hàm số f ( x ) hoàn toàn nằm trên trục hoành.
Vậy không tồn tại giá trị của x để f(x) < 0.
e) Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 3.
Đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành với x ≠ 3.
Do đó khi x ≠ 3.
Vậy f(x) < 0 khi x ≠ 3.
g) Ta có thể thấy đồ thị hàm số f ( x ) hoàn toàn nằm dưới trục hoành nên với mọi x ∈ ℝ.
Vậy f(x) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.
Bài 5 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
3x2 + 7x – 1 = 6x2 + 6x – 11
⇒ 3x2 – x – 10 = 0
⇒ x = hoặc x = 2.
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2.
b)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
x2 + 12x + 28 = 2x2 + 14x + 24
⇒ x2 + 2x – 4 = 0
⇒ x = –1 + hoặc x = –1 – .
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = –1 + thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = –1 + .
c)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2x2 – 12x – 14 = 5x2 – 26x – 6
⇒ 3x2 – 14x + 8 = 0
⇒ x = 4 hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 và x = đều không thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
d)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
11x2 – 43x + 25 = 9x2 – 24x + 16
⇒ 2x2 – 19x + 9 = 0
⇒ x = 9 hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
e)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
–5x2 – x + 35 = x2 + 10x + 25
⇒ 6x2 + 11x – 10 = 0
⇒ x = hoặc x =
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = hoặc x = đều thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = và x = .
g)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
11x2 – 64x + 97 = 9x2 – 66x + 121
⇒ 2x2 + 2x – 24 = 0
⇒ x = 3 hoặc x = –4
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 3 và x = –4
đều không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 6 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
Hàm số trên xác định khi và chỉ khi –x2 + 6x – 2 ≥ 0
Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 6x – 2 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 + và
x2 = 3 – , a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi 3 – ≤ x ≤ 3 +.
Vậy tập xác định của hàm số trên là D = .
b)
Hàm số trên xác định khi và chỉ khi x – 2 ≠ 0 và –x2 + 3x –2 ≥ 0.
+) Ta có x – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi x ≠ 2 (1)
+)Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 3x –2 có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x2 = 2,
a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi 1 ≤ x ≤ 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tập xác định của hàm số là .
Vậy tập xác định của hàm số là D = .
Bài 7 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:
a) là một tam thức bậc hai âm với mọi ;
b) là một tam thức bậc hai có nghiệm;
c) Phương trình vô nghiệm,
d) Bất phương trình có tập nghiệm là .
Lời giải:
a) f ( x ) là một tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ khi và chỉ khi a = m – 3 < 0 và
∆’ < 0.
+) Ta có: m – 3 < 0 khi và chỉ khi m < 3.
+) ∆’ = m2 + (m – 3).m = 2m2 – 3m < 0 khi và chỉ khi 0 < m <
Vậy để là một tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ thì
0 < m < .
b) f ( x ) là một tam thức bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi m – 2 ≠ 0 và ∆’ ≥ 0.
+) Ta có m – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi m ≠ 2
+) Ta có ∆’ = (m + 3)2 – 5.(m – 3).(m – 2) = –4m2 + 31m – 21 ≥ 0 tức là
≤ m ≤ 7.
Vậy ≤ m < 2 và 2 < m ≤ 7 thì f(x) là một tam thức bậc hai có nghiệm.
c) Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi
∆ = ( 3m – 1 )2 – 16( m + 1 ) < 0 hay 9m2 – 22m – 15 < 0 tức là < m < 3.
Vậy < m < 3 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
d) Xét tam thức bậc hai f(x) = 2x2 + 2.(m – 3)x + 3(m2 – 3) có a = 2 > 0 và ∆’ = ( m – 3 )2 – 6( m2 – 3 ) = m2 – 6m + 9 – 6m2 + 18 = – 5m2 – 6m + 27
Suy ra f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ khi a = 2 > 0 và ∆’ = –5m2 – 6m + 27 ≤ 0 tức là m ≤ –3 hoặc m ≥ .
Vậy m ≤ –3 hoặc m ≥ .
với g = 1,625 m/s2 là gia tốc trọng trường của Mặt Trăng.
a) Biết độ cao ban đầu của quả bóng vào các thời điểm 8 giây và 12 giây lần lượt là 30 m và 5 m, hãy tìm vận tốc ném; độ cao ban đầu của quả bóng và viết công thức h(t).
b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m trong bao nhiêu giây?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
Lời giải:
a) Ta có h ( t ) = –0,8125t2 + v0t + h0
Ta có h(8) = 30 và h(12) = 5
Do đó hay
Vậy h ( t ) = –0,8125t2 + 10t + 2.
b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m khi và chỉ khi –0,8125t2 + 10t + 2 > 29 hay
–0,8125t2 + 10t – 27 > 0
Xét tam thức bậc hai f(t) = –0,8125t2 + 10t – 27, có a = –0,8125 < 0 và ∆ = 102 – 4.(–0,8125).(– 27) = 12,25 > 0 suy ra f(t) có hai nghiệm phân biệt t1 = 8,31 và 4.
Do đó f(t) > 0 khi 4 < t < 8,31.
Vậy quả bóng ở độ cao trên 29m trong khoảng ít hơn 8,31 – 4 = 4,31 giây.
Giải SBT Toán 10 trang 23 Tập 2
Phương trình chuyển động của quả cầu là:
với g = 10 m/s2
Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu và v0 = 7,67 m/s.
b) Để cầu qua được lưới bóng cao 1,5 m thì người phát cầu phải đứng cách lưới bao xa?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
Lời giải:
a) Ta có
Thay và v0 = 7,67 vào phương trình trên ta được:
y = + tan45°.x + 0,3 hay y = –0,17x2 + x + 0,3.
b) Với x là khoảng cách từ người phát cầu đến lưới thì cầu phát được qua lưới khi và chỉ khi y ( x ) > 1,5 hay –0,17x2 + x + 0,3 > 1,5 hay –0,17x2 + x – 1,2 > 0.
Xét tam thức bậc hai f(x) = – 0,17x2 + x – 1,2 có ∆ = 12 – 4.(– 0,17).(– 1,2) = 0,184 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 ≈ 4,20 và x2 ≈ 1,68.
Ta có a = – 0,17 < 0 suy ra f(x) > 0 khi 1,68 < x < 4,20.
Vậy người phát cầu cần đứng cách lưới trong khoảng từ 1,68 m đến 4,20 m.
a) Biểu diễn độ dài cạnh AC và AD theo x.
b) Tìm x để chu vi của tam giác ABC là 12.
c) Tìm x để AD = 2AC
Lời giải:
a) Vì x là khoảng cách AB nên x > 0
Áp dụng định lí Phytagoras cho tam giác ABC:
AB2 + AC2 = BC2
⇒ AC2 = 52 – x2
Như vậy AC =
Áp dụng định lí Phytagoras cho tam giác ABD:
AB2 + AD2 = BD2
⇒ AD2 = 62 – x2
Như vậy AD =
b) Giải phương trình AB + AC + BC = 12
⇒ x + 5 + = 12
⇒ = 7 – x
⇒ 25 – x2 = (7 – x)2
⇒ 2x2 – 14x + 24 = 0
⇒ x = 4 hoặc x = 3
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình AB + AC + BC = 12 ta thấy x = 4 và x = 3 đều thoả mãn. Vậy x = 4 hoặc x = 3 để chu vi tam giác ABC là 12.
c) Ta có AD = 2AC
⇒ = 2
⇒ 36 – x2 = 100 – 4x2
⇒ 3x2 – 64 = 0
⇒ x = hoặc x = mà x > 0 nên x = .
Thay x = vào phương trình AD = 2AC thấy thỏa mãn. Vậy x = .
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân