Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Giải SBT Toán 10 trang 92 Tập 1
Bài 32 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm M, N, P phân biệt. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có: (H, K là điểm thỏa mãn MKHN là hình bình hành). Do đó A sai.
Ta có: (T là điểm MNPT là hình bình hành). Do đó B sai
Ta có: (quy tắc ba điểm). Do đó C đúng.
Ta có: . Do đó D sai.
Bài 33 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ta có: . Do đó A đúng.
Ta có: . Do đó B sai.
Ta có: . Do đó C sai.
Ta có: . Do đó D sai.
Bài 34 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho các điểm A, B, O. Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Cho các điểm A, B, O. Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có: . Do đó A sai.
Ta có: . Do đó B đúng.
Ta có: (C là điểm thỏa mãn OBCA là hình bình hành). Do đó C sai.
Ta có: (C là điểm thỏa mãn OBCA là hình bình hành). Do đó D sai.
A. .
B. .
C. ngược hướng.
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là D
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB và ngược hướng.
⇒ hay
Vậy điều kiện đủ đề M là trung điểm của đoạn thẳng AB là
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm của tam giác ABC là
⇔
⇔
Bài 37 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD, O là trung điểm của AB. Chứng minh:
Lời giải:
Ta có:
Bài 38 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4a, AC = 5a. Tính:
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí pythagoras)
⇔ BC2 = (4a)2 + (5a)2 = 41a2
⇔ BC = a.
Ta có:
⇒ .
Vậy .
b) Lấy điểm D là điểm thỏa mãn ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC (tính chất hình hình chữ nhật).
Ta có: (quy tắc hình bình hành)
⇒ .
Vậy
Bài 39 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính:
Lời giải:
a) Ta có: (quy tắc 3 điểm)
⇒
Vậy .
b) Ta có:
⇒ .
Vậy .
c) Gọi D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành, M là trung điểm của BC.
Khi đó:
⇒ .
Xét tam giác ABC, có AM là đường trung tuyến nên AM là đường cao
⇒ AM =
⇒ AD = 2AM = 2..
⇒ .
Vậy .
Bài 40 trang 92 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC thỏa mãn . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
Lời giải:
Gọi D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành.
Khi đó, ta có:
⇒
Ta lại có:
⇒
Mà nên AD = CB.
Hình bình hành ABCD có AB = CB nên ABCD là hình chữ nhật. Do đó tam giác ABC vuông tại A.
Giải SBT Toán 10 trang 93 Tập 1
Lời giải:
Không mất tính tổng quát ta lấy một điểm A bất kì, vẽ ,
Vì hai vectơ cùng hướng nên A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C.
Ta có:
Bài 42 trang 93 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính .
Lời giải:
Lấy E là điểm thỏa mãn ABEC là hình bình hành, gọi M là trung điểm của BC.
Khi đó ta có:
⇒
Vì M là trung điểm của BC nên M là trung điểm của AE
⇒ AE = 2AM.
Xét tam giác ABM vuông tại B, có:
AM2 = AB2 + BM2 (định lí pythagoras)
Lời giải:
a) Xét hình bình hành ABCD, có O là giao điểm của AC và BD nên O là trung điểm của AC và O là trung điểm của BD.
b) Xét tam giác ABD, có:
AO là trung tuyến, BE là đường trung tuyến
Mà AO giao với BE tại G nên G là trọng tâm tam giác ABD
⇒
Vậy .
Lời giải:
Ta có:
⇒
Ta lại có:
⇒
Vì nên AM = MC
Tập hợp điểm M thỏa mãn AM = MC là đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Vậy tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện đầu bài là đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Lời giải:
Ta có:
Lời giải:
Vẽ đường kính AE
Ta có: nên AC ⊥ EC
Mà BH ⊥ EC
⇒ BH // AC (1)
Ta lại có: và AB ⊥ BE
Mà CH ⊥ AB
⇒ BE // CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra BHEC là hình bình hành
Xét tứ giác AHDE, có:
O là trung điểm của HD (gt)
O là trung điểm của AE
Do đó AHDE là hình bình hành
Khi đó, ta có:
.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác
Bài 5: Tích của một số với một vectơ
Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ