Câu hỏi:
20/12/2023 191
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: (m – 3)x + 2y + m2 – 1 = 0 và d2: –x + my + m2 – 2m + 1 = 0 cắt nhau?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: (m – 3)x + 2y + m2 – 1 = 0 và d2: –x + my + m2 – 2m + 1 = 0 cắt nhau?
A. m ≠ 1;
A. m ≠ 1;
B. m ≠ 1 và m ≠ 2;
B. m ≠ 1 và m ≠ 2;
C. m ≠ 2;
D. m ≠ 1 hoặc m ≠ 2.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Để d1 và d2 cắt nhau ta tìm nghiệm của hệ phương trình .
Trường hợp 1. Với m = 0 thì ta có hệ phương trình có nghiệm duy nhất, thỏa mãn d1 và d2 cắt nhau.
Trường hợp 2. Với m ≠ 0, để d1 và d2 cắt nhau thì
Vậy m ≠ 1, m ≠ 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Để d1 và d2 cắt nhau ta tìm nghiệm của hệ phương trình .
Trường hợp 1. Với m = 0 thì ta có hệ phương trình có nghiệm duy nhất, thỏa mãn d1 và d2 cắt nhau.
Trường hợp 2. Với m ≠ 0, để d1 và d2 cắt nhau thì
Vậy m ≠ 1, m ≠ 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2:
Giá trị a để hai đường thẳng d1: ax + 3y – 4 = 0 và cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành là
Giá trị a để hai đường thẳng d1: ax + 3y – 4 = 0 và cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành là
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: và d2: mx + 2y – 14 = 0 song song?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: và d2: mx + 2y – 14 = 0 song song?
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng và Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Câu 6:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1: 3x – 4y + 15 = 0, d2: 5x + 2y – 1 = 0 và d3: mx – (2m – 1)y + 9m – 13 = 0. Tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm là
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1: 3x – 4y + 15 = 0, d2: 5x + 2y – 1 = 0 và d3: mx – (2m – 1)y + 9m – 13 = 0. Tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm là
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x – 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x – 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và trùng nhau?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng và trùng nhau?
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: và d2: là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: và d2: là