Câu hỏi:
19/01/2024 132
Cho 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ. Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A. X: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ rút ra đều lớn hơn hoặc bằng 3”;
B. Y: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ rút ra không nhỏ hơn 4”;
C. Z: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ rút ra bằng 8”;
D. T: “Tổng các số ghi trên ba tấm thẻ luôn lớn hơn 15”.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
⦁ Ta thấy mỗi thẻ đều được đánh số từ 1 đến 5, đây là các số đều lớn hơn hoặc bằng 1.
Do đó khi tính tổng các số ghi trên cả ba tấm thẻ, ta sẽ được tổng các số đó đều lớn hơn hoặc bằng 3.
Vì vậy biến cố X là biến cố chắc chắn.
⦁ Ta có thể rút được 3 thẻ đều được ghi số 1.
Khi đó tổng các số ghi trên cả ba tấm thẻ là bằng 3 < 4 và 3 ≠ 8.
Do đó biến cố Y và biến cố Z không phải là biến cố chắc chắn.
⦁ Trong các số từ 1 đến 5, ta thấy số 5 lớn nhất.
Giả sử ba tấm thẻ được rút ra đều được ghi số 5.
Khi đó tổng ba số là 15.
Vì vậy không có 3 thẻ nào có tổng các số ghi trên thẻ cộng lại lớn hơn 15.
Do đó biến cố T là biến cố không thể.
Vậy ta chọn phương án A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
⦁ Ta thấy mỗi thẻ đều được đánh số từ 1 đến 5, đây là các số đều lớn hơn hoặc bằng 1.
Do đó khi tính tổng các số ghi trên cả ba tấm thẻ, ta sẽ được tổng các số đó đều lớn hơn hoặc bằng 3.
Vì vậy biến cố X là biến cố chắc chắn.
⦁ Ta có thể rút được 3 thẻ đều được ghi số 1.
Khi đó tổng các số ghi trên cả ba tấm thẻ là bằng 3 < 4 và 3 ≠ 8.
Do đó biến cố Y và biến cố Z không phải là biến cố chắc chắn.
⦁ Trong các số từ 1 đến 5, ta thấy số 5 lớn nhất.
Giả sử ba tấm thẻ được rút ra đều được ghi số 5.
Khi đó tổng ba số là 15.
Vì vậy không có 3 thẻ nào có tổng các số ghi trên thẻ cộng lại lớn hơn 15.
Do đó biến cố T là biến cố không thể.
Vậy ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
Câu 2:
Có ba chiếc hộp. Mỗi hộp chứa 5 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một thẻ rồi cộng các số trên 3 tấm thẻ vừa rút ra lại với nhau. Xác suất để kết quả thu được là số chẵn là:
Câu 3:
Có 5 bưu thiếp khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Cần chọn 3 bưu thiếp bỏ vào 3 bì thư, mỗi bì thư một bưu thiếp và gửi cho 3 người bạn mỗi bạn một bưu thiếp. Hỏi có mấy cách thực hiện?
Câu 4:
Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1; 3; 5; 7; 9. Xác suất để tìm được một số không có dạng \[\overline {135xy} \] là:
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(3; 1) và B(– 2; 4). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc trục hoành và đi qua hai điểm A, B.
Câu 6:
Hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đen và 2 quả trắng, hộp thứ hai chứa 4 quả đen và 6 quả trắng.
a) Lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất 1 quả. Tính xác suất để lấy được 1 quả đen.
b) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả. Tính xác suất để lấy được 2 quả cùng màu.
Hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đen và 2 quả trắng, hộp thứ hai chứa 4 quả đen và 6 quả trắng.
a) Lấy ngẫu nhiên từ hộp thứ nhất 1 quả. Tính xác suất để lấy được 1 quả đen.
b) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một quả. Tính xác suất để lấy được 2 quả cùng màu.
Câu 7:
Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6).
Câu 9:
Một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó thì được gọi là:
Câu 11:
Cho kiểu gen AaBb. Giả sử quá trình giảm phân tạo giao tử bình thường và không xảy ra đột biến. Sơ đồ hình cây biểu thị sự hình thành giao tử được biểu diễn như hình bên.
Từ sơ đồ cây, số loại giao tử của kiểu gen AaBb là:
Cho kiểu gen AaBb. Giả sử quá trình giảm phân tạo giao tử bình thường và không xảy ra đột biến. Sơ đồ hình cây biểu thị sự hình thành giao tử được biểu diễn như hình bên.
Từ sơ đồ cây, số loại giao tử của kiểu gen AaBb là: