Hoặc
Đề bài: Rút gọn biểu thức: A = căn (2 + căn 3) + căn (2 - căn 3)
Hướng dẫn giải:
Đề bài. Cho hình vẽ sau biết xAB^=60∘;ABy^=120∘;BCz^=150∘. Chứng minh a) Ax // By. b) Biết ABC^=90∘, chứng minh Cz // By.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Biết 3AB = 2AC. Tính sinACB^,tanACB^. b) Vẽ đường phân giác CK của tam giác AHC. Biết AH = 2,4 cm; BH = 1,8 cm. Tính CH, AC, CK, cosHCK^.
Đề bài. Tam giác ABC có a = 7, b = 5, góc C^ = 60°. Độ dài cạnh c bằng bao nhiêu?
Đề bài. Cho a, b, c thuộc ℕ*. a2 + b2 = c2. Chứng minh abc chia hết cho 60.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 4cm; HC = 6cm. a) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB^ (làm tròn đến độ). b) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh BK.BM = BH.BC.
Đề bài. Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220. Chứng minh M chia hết cho 10.
Đề bài. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh. OA vuông góc với BC tại H. b) Vẽ đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt cạnh AC tại E. Chứng minh. ∆OAE là tam giác cân. c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q. Vẽ hai tiếp tuyến QM, QN đến (O) (M, N là tiếp tuyến). Chứng minh. 3 điểm A, M, N thẳng hàng.
Đề bài. Cho Parabol (P). y = x2 và đường thẳng (d) . y = 2(m + 3)x – 2m + 2 (m là tham số, m thuộc R). a) Với m = - 5 tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d). b) Chứng minh rằng. Parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
Đề bài. Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 trong đó số sau lớn hơn số trước d đơn vị. Chứng minh rằng d chia hết cho 6.
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD có A^=120∘. Tia phân giác của D^ qua trung điểm I của AB. Kẻ AH vuông góc với DC. Chứng minh rằng. a) AB = 2AD. b) DI = 2AH. c) AC vuông góc với AD.