Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao (m) với vận tốc (m/s). Độ cao của bóng so với mặt đất
236
07/01/2024
Bài 9 trang 15 SBT Toán 10 Tập 2: Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao (m) với vận tốc (m/s). Độ cao của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t (s) được cho bởi hàm số
với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường.
a) Tỉnh h0 và v0 biết độ cao của quả bóng sau 0,5 giây và 1 giây lần lượt là 4,75 m và 5m.
b) Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4 m không? Nếu có thì trong thời gian bao lâu?
c) Cũng ném từ độ cao h0 như trên, nếu muốn độ cao của bóng sau l giây trong khoảng từ 2 m đến 3 m thì vận tốc ném bóng v0 cần là bao nhiêu?
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.
Trả lời
a) Với g = 10 m/s2 là gia tốc trọng trường thì ⇔ h(t) = –5t2 + v0t + h0.
Độ cao của quả bóng sau 0,5 giây là 4,75 m, ta có: 4,75 = –5(0,5)2 + v0.(0,5) + h0 hay 0,5v0 + h0 = 6. (1)
Độ cao của quả bóng sau 1 giây là 5 m, ta có: 5 = –5.12 + v0.1 + h0 hay v0 + h0 = 10. (2)
Từ (1) và (2) ta được:
tức là
Vậy h ( t ) = –5t2 + 8t + 2.
b) Bóng cao trên 4m khi và chỉ khi h (t) = –5t2 + 8t + 2 > 4 hay –5t2 + 8t – 2 > 0
Tam thức bậc hai f ( t ) = –5t2 + 8t – 2 có ∆ = 82 – 4.(– 5).(– 2) = 24 > 0 nên f(t) có hai nghiệm phân biệt t1 = và t2 = , a = –5 < 0 nên f ( t ) > 0 khi và chỉ khi < t < .
Quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4m trong:
– ≈ 0,98 (s).
Vậy quả bóng có thể đạt được độ cao trên 4m trong khoảng ít hơn 0,98 giây.
c) Độ cao của bóng sau l giây trong khoảng từ 2 m đến 3 m khi và chỉ khi:
2 < h ( 1 ) = –5 + v0 + 2 < 3 tức là 5 < v0 < 6 (m/s).
Vậy vận tốc ném cần nằm trong khoảng từ 5 m/s đến 6 m/s.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 6
Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai
Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài tập cuối chương 7
Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân