Giải các bất phương trình bậc hai sau: a) x^2 - 3.x < 4; b) 0 < 2.x^2 - 11.x - 6

Bài 4 trang 14 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời

a) Ta có: x23x<4 ⟺ x2 – 3x – 4 < 0

Xét tam thức bậc hai f(x) = x2 – 3x – 4 có ∆ = (– 3)2 – 4.1.(– 4) = 25 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 4 và x2 = –1.

Ta có: a = 1 > 0 nên f ( x ) < 0 với –1 < x < 4.

Suy ra x2 – 3x – 4 < 0 hay x23x<4 với –1 < x < 4.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm khi S = (–1 ; 4).

b) Ta có: 0 < 2x2 – 11x – 6 ⇔ 2x2 – 11x – 6 > 0

Tam thức bậc hai f( x ) = 2x– 11x – 6 có ∆ = (– 11)2 – 4.2.(– 6) = 169 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 và x2 =-12

Ta lại có: a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 khi x < -12 hoặc x > 6.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S =  (– ∞; -12) ∪ (6; +∞).

c)  22x+32+4x+300

⟺ –2.( 4x2 + 12x + 9 ) + 4x + 30 ≤ 0

⟺ –8x2 – 24x – 18 + 4x + 30 ≤ 0

⟺ –8x2 – 20x + 12 ≤ 0

⟺ –2x2 – 5x + 3 ≤ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –2x2 – 5x + 3 có ∆ = (– 5)2 – 4.(– 2).3 = 49 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = –3 và x212

Ta lại có a = –2 < 0 nên f ( x ) ≤ 0 khi x ≤ –3 hoặc x ≥ 12

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S = (–∞ ; –3] ∪ [12 +∞).

d) 3x24x1x28x+28

⟺ –4x+ 20x – 25 ≤ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –4x+ 20x – 25 có ∆ = 202 – 4. ( –4 ) . ( – 25 ) = 0 ,

a = –4 < 0 nên f ( x ) ≤  0 với mọi x ∈ ℝ.

Suy ra –4x+ 20x – 25 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ.

Vậy 3x24x1x28x+28 với mọi x ∈ ℝ.

e) 2x123x2+6x+27

⟺ 2x2 – 4x + 2 ≥ 3x + 6x + 27

⟺ –x2 – 10x – 25 ≥ 0

⟺ –( x + 5 )2 ≥ 0

⟺ x = –5 ( do –( x + 5 )2 ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ)

Vậy 2x123x2+6x+27 khi x = –5

g) 2x+12+9x+2<0

⇔ 2(x2 + 2x + 1) – 9x + 18 < 0

⇔ 2x– 5x + 20 < 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = 2x– 5x + 20 có ∆ = (– 5)2 – 4. 2 . 20 = –135 < 0,

Ta lại có a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Suy ra 2x– 5x + 20 > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Vậy không tồn tại x thỏa mãn 2x+12+9x+2<0.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tập cuối chương 7

Bài 1: Quy tắc cộng và quy tắc nhân

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả