Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau
254
08/01/2024
Bài 2 trang 65 SBT Toán 10 tập 2: Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ chỉ phương = (4; 7);
b) d đi qua điểm N(0; 1) và có vectơ pháp tuyến là = (-5; 3);
c) d đi qua A(-2; -3) và có hệ số góc k = 3,
d) d đi qua hai điểm P(1; 1) và Q(3; 4).
Trả lời
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ chỉ phương = (4; 7) nên ta có phương trình tham số của đường thẳng d là:
Đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ chỉ phương = (4; 7) nên vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là (7; –4) phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 7(x – 2) – 4(y – 2) = 0 7x – 4y – 6 = 0
b) Đường thẳng d đi qua điểm N(0; 1) và có vectơ pháp tuyến là = (– 5; 3) nên ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: – 5(x – 0) + 3(y – 1) = 0 ⇔ – 5x + 3y – 3 = 0.
Đường thẳng d đi qua điểm N(0; 1) và có vectơ pháp tuyến là = (–5 ; 3) nên ta có vectơ chỉ của đường thẳng d là (3; 5) phương trình tham số của đường thẳng d là: .
c) Đường thẳng d đi qua A(–2; –3) và có hệ số góc k = 3 nên phương trình tổng quát của đường thẳng d là: y = 3(x + 2) – 3 ⇔ 3x – y + 3 = 0.
Khi đó vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là suy ra vectơ chỉ phương . Vì vậy phương trình tham số của đường thẳng d là: .
d) Đường thẳng d đi qua hai điểm P(1; 1) và Q(3; 4) nên vectơ chỉ phương = (2; 3) và có vectơ pháp tuyến là vectơ (3; – 2).
Phương trình tham số của đường thẳng d là: .
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0 3x – 2y – 1 = 0.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 8
Bài 1: Tọa độ của vectơ
Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ
Bài tập cuối chương 9