Đố vui Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1
250
08/01/2024
Toán lớp 6 trang 18 Bài 5: Đố vui Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) 23;
b) 815;
c) 78;
d) 1718.
Gợi ý:
a) 23 = 12 + ?;
c) 78 = 12 + ? + ?;
Trả lời
Để tách một phân số thành tổng của các phân số có tử số bằng 1 thì ta cần tách thỏa mãn:
- Các số sau khi tách ra thuộc ước của mẫu số.
- Tổng của hai hay nhiều số đó bằng tử số của phân số đã cho.
a) Phân số 23;
Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(3) = {1; 3}.
Nhận thấy: tổng của hai số thuộc ước tự nhiên của 3 không có tổng bằng 2.
Nên ta biến đổi: 23=46.
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(6) là số tự nhiên và có tổng bằng 4 là 3 và 1.
Do đó, 46=36+16=12+16.
Vậy 23=12+16.
b) Phân số 815;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(15) = {1; 3; 5; 15}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(15) là số tự nhiên và có tổng bằng 8 là 5 và 3.
Do đó 815=515+315=13+15.
Vậy 815=13+15.
c) Phân số 78;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(8) là số tự nhiên và có tổng bằng 7 là 4; 2 và 1.
Do đó, 78=48+28+18=12+14+18.
Vậy 78=12+14+18.
d) Phân số 1718;
- Các ước của mẫu là các số tự nhiên: Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.
- Các số khác nhau thuộc thuộc tập hợp Ư(18) là số tự nhiên và có tổng bằng 17 là 9; 6 và 2.
Do đó, 1718=918+618+218=12+13+19.
Vậy 1718=12+13+19.
Xem thêm lời giải SGK Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: