a) Xét tam giác CEF vuông ở F có \(\cos C = \frac{{CF}}{{CE}}\)
Xét tam giác CEF và tam giác CBA có
\(\widehat C\) là góc chung;
\(\widehat {BAC} = \widehat {{\rm{EF}}C} = 90^\circ \)
Suy ra (g.g)
Do đó \(\frac{{CF}}{{CE}} = \frac{{CA}}{{CB}}\)
Xét tam giác AFC và tam giác BEC có
\(\widehat C\) là góc chung;
\(\frac{{CF}}{{CE}} = \frac{{CA}}{{CB}}\) (chứng minh trên)
Suy ra (g.g)
Do đó \(\frac{{CF}}{{CE}} = \frac{{FA}}{{BE}}\)
Mà cosC = \(\frac{{CF}}{{CE}}\)
Suy ra AF = BE . cosC.
b) Vì tam giác ABC vuông tại A
Suy ra AB = BC . sinC = 10 . 0,6 = 6.
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Pytago có
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra \(AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}} = 8\)
Mà E là trung điểm AC nên AE = EC = 4
Vì tam giác FEC vuông tại F
Suy ra FE = EC . sinC = 4 . 0,6 = 2,4
Xét tam giác FEC vuông tại F, theo định lí Pytago có
EC2 = FE2 + FC2
Suy ra \(FC = \sqrt {E{C^2} - F{{\rm{E}}^2}} = \sqrt {{4^2} - 2,{4^2}} = 3,2\)
Khi đó BF = BC – FC = 10 – 3,2 = 6,8
Ta có SABFE = SABE + SBFE
\( = \frac{1}{2}AB.AE + \frac{1}{2}BF.FE\)
\( = \frac{1}{2}.6.4 + \frac{1}{2}.6,8.2,4 = 20,16\left( {c{m^2}} \right)\)
c) Ta có \(\frac{{CF}}{{CE}} = \frac{{FA}}{{BE}} = \frac{{3,2}}{4}\)
Suy ra AF = 0,8BE
Vì tam giác ABE vuông tại A nên
BE2 = AB2 + AE2
Hay BE2 = 62 + 42
suy ra \(BE = \sqrt {52} \)
Ta có \[{S_{ABFE}} = \frac{1}{2}AF.BE.\sin \widehat {AOB}\]
\( \Leftrightarrow 20,16 = \frac{1}{2}.0,8.\sqrt {52} .\sqrt {52} .\sin \widehat {AOB}\)
\( \Leftrightarrow \sin \widehat {AOB} = \frac{{20,16}}{{20,8}} = \frac{{63}}{{65}}\) .