a) Do tam giác ABC cân tại A, suy ra AB = AC.
Ta có: AM + AN = AB – BM + AC + CN = 2AB – BM + CN.
Ta lại có AM + AN = 2AB (gt), nên suy ra
2AB – BM + CN = 2AB ⇔ – BM + CN = 0 ⇔ BM = CN.
Vậy BM = CN (đpcm).
b) Gọi I là giao điểm của MN và BC.
Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E.
Do ME // NC nên ta có:
(hai góc đồng vị) nên ∆BME cân tại M ⇒ BM = ME mà BM = CN nên ME = CN.
(hai góc so le trong)
(hai góc so le trong)
Ta chứng minh được
Suy ra MI = NI (hai cạnh tương ứng), từ đó suy ra I là trung điểm của MN.
c) Xét hai tam giác MIK và NIK có:
MI = IN (cmt),
IK là cạnh chung. Do đó
Suy ra KM = KN (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác ABK và ACK có: AB = AC(gt), (do BK là tia phân giác của ), AK là cạnh chung, do đó
Suy ra KB = KC (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác BKM và CKN có: MB = CN, BK = KN, MK = KC, do đó
suy ra . Mà (đpcm)